Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mĩ thuật: Dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển năng lực người học trong trường trung học cơ sở Chiềng Sinh – thành phố Sơn La
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển năng lực người học trong trường trung học cơ sở Chiềng Sinh – thành phố Sơn La" nhằm đề xuất giải pháp với nhà trường để đầu tư cơ sở hạ tầng và phương pháp giảng dạy sao cho hợp lý, đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ dạy học và nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mĩ thuật: Dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển năng lực người học trong trường trung học cơ sở Chiềng Sinh – thành phố Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG QUANG ĐỨC HIỆP DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHIỀNG SINH THÀNH PHỐ SƠN LA TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 4 (2017-2019) Hà Nội, 2021 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Phong Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục Mỹ thuật là sự nghiệp của quần chúng, của thầy cô giáo và học sinh, tuy nhiên mỗi cấp học lại có nội dung và hình thức riêng trong việc thực hiện nhiệm vụ này. Như chúng ta biết, đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra do yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực cho đất nước trong những năm đầu thế kỷ 21. Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học mỹ thuật cũng như những môn học khác ở trường phổ thông hiện nay là tích cực hóa hoạt động học của học sinh và hoạt động dạy học của giáo viên. Mục tiêu giáo dục toàn diện trong chương trình giáo dục phổ thông được Bộ giáo dục và đào tạo ban hành năm 2006 nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của phát triển xã hội trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Dạy học mỹ thuật giúp tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen với những giá trị thẩm mỹ, biết vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành những bài tập theo yêu cầu. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề cập và nghiên cứu nhiều năm nhằm đổi mới nền giáo dục đất nước giúp nền giáo dục ngày càng phát triển phù hợp với thời đại hiện tại. Các nhà nghiên cứu và biên soạn đã không ngừng nghiên cứu và tìm ra được rất nhiều phương pháp dạy học mới. Bản thân tôi đã nhận thức được về phương pháp dạy học Mỹ thuật ở trường trung học cơ sở, đặc biệt là vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo, tự sáng, chủ động học tập của học sinh. Do đó, tôi chọn đề tài: Dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển năng lực người học trong trường trung học cơ sở Chiềng Sinh – thành phố Sơn La. 2 2. Tình hình nghiên cứu Đề tài đổi mới dạy học Mỹ thuật trong trường THCS theo hướng phát triển năng lực người học đã có nhiều rất tác giả tiếp cận dưới nhiều tên gọi khác nhau nhưng như: Nguyễn Quốc Toản, “Giáo trình phương pháp dạy - học mĩ thuật”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Cuốn sách đưa ra những vấn đề chung về dạy học mỹ thuật cũng như đặc điểm và những phương pháp thường vận dụng trong dạy học các phân môn trong bộ môn Mỹ thuật. Đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết về cách thiết kế bài dạy, làm đồ dùng trực quan,... phục vụ cho bài giảng. Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường- Lê Thuý Quỳnh- Đàm Hải Uyên – Trần Thị Vân, “Học mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực lớp 6,7,8,9”, Nxb giáo dục Việt Nam. Cuốn sách giúp cho các cán bộ Quản lí Giáo dục, giáo viên MT có thêm hiểu biết chung về PPDH và các quy trình MT mới, cách tổ chức các hoạt động dạy học theo chủ đề ở từng khối lớp đạt hiệu quả cao và thiết thực, phù hợp với thực tế các vùng miền. Giáo trình “Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm”, Nxb Đại học Sư phạm thành phố HCM, chủ yếu nói về tâm lý lứa tuổi THCS và trung học phổ thông, những cơ sở tâm lý của việc DH và giáo dục đạo đức cho HS. giúp người học có những hiểu biết khá sâu sắc về tâm lý lứa tuổi cũng như những cơ sở tâm lý của DH và giáo dục. Phạm Minh Hạc giới thiệu về “Tâm lý học Vư-Gốt-xki liên quan đến quá trình hình thành, phát triển nhận thức, kỹ năng, thái độ trong thẩm mỹ lứa tuổi. Đặc biệt, những vấn đề về PPDH đã được Bộ giáo dục – đào tạo đề cập tới trong “Chương trình DHPT” ban hành năm 2006 “Đánh giá chương trình DHPT sau 2015”, “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên âm nhạc, mỹ thuật đáp ứng yêu cầu GDPT”. Trong các nội dung hội thảo, PPDH phát huy tính tích cực 3 học tập của HS luôn được đề cập và trao đổi đầy đủ về thực trạng và sự cần thiết phải đổi mói PPDH. Ông cũng giới thiệu vận dụng vào giáo dục. Trong “Một số vấn đề đổi mới PPDH Mỹ thuật ở THCS” của nhóm tác giả Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình đề cập đến những vấn đề cốt lõi của yêu cầu đổi mới PPDH môn Mỹ thuật ở trường THCS nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong giáo dục. Nguyễn Thu Tuấn “Sử dụng hình ảnh trực quan trong dạy học mỹ thuật”, Tạp trí văn hóa nghệ thuật, số 327 và tính sáng tạo trong tạo hình của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở”. Luận văn dạy học môn Mỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thông Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên của Trần Văn Tuấn khóa 4 áp dụng phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh theo hướng phát triển năng lực của học sinh. Luận văn phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh theo hướng phát huy tích cực của học sinh ở trường trung học cơ sở Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội của Triệu Thị Minh Nguyệt khóa 1 sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân môn vẽ tranh. Trên đây là những nghiên cứu về phương pháp dạy học nhưng chưa có ai nghiên cứu về dạy học Mỹ thuật tại trường THCS Chiềng Sinh, là nền tảng để tôi thực hiện đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu - Cải tiến phương pháp dạy học môn Mỹ thuật tại trường THCS Chiềng Sinh phù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mĩ thuật: Dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển năng lực người học trong trường trung học cơ sở Chiềng Sinh – thành phố Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG QUANG ĐỨC HIỆP DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHIỀNG SINH THÀNH PHỐ SƠN LA TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 4 (2017-2019) Hà Nội, 2021 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Phong Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục Mỹ thuật là sự nghiệp của quần chúng, của thầy cô giáo và học sinh, tuy nhiên mỗi cấp học lại có nội dung và hình thức riêng trong việc thực hiện nhiệm vụ này. Như chúng ta biết, đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra do yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực cho đất nước trong những năm đầu thế kỷ 21. Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học mỹ thuật cũng như những môn học khác ở trường phổ thông hiện nay là tích cực hóa hoạt động học của học sinh và hoạt động dạy học của giáo viên. Mục tiêu giáo dục toàn diện trong chương trình giáo dục phổ thông được Bộ giáo dục và đào tạo ban hành năm 2006 nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của phát triển xã hội trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Dạy học mỹ thuật giúp tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen với những giá trị thẩm mỹ, biết vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành những bài tập theo yêu cầu. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề cập và nghiên cứu nhiều năm nhằm đổi mới nền giáo dục đất nước giúp nền giáo dục ngày càng phát triển phù hợp với thời đại hiện tại. Các nhà nghiên cứu và biên soạn đã không ngừng nghiên cứu và tìm ra được rất nhiều phương pháp dạy học mới. Bản thân tôi đã nhận thức được về phương pháp dạy học Mỹ thuật ở trường trung học cơ sở, đặc biệt là vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo, tự sáng, chủ động học tập của học sinh. Do đó, tôi chọn đề tài: Dạy học mỹ thuật theo hướng phát triển năng lực người học trong trường trung học cơ sở Chiềng Sinh – thành phố Sơn La. 2 2. Tình hình nghiên cứu Đề tài đổi mới dạy học Mỹ thuật trong trường THCS theo hướng phát triển năng lực người học đã có nhiều rất tác giả tiếp cận dưới nhiều tên gọi khác nhau nhưng như: Nguyễn Quốc Toản, “Giáo trình phương pháp dạy - học mĩ thuật”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Cuốn sách đưa ra những vấn đề chung về dạy học mỹ thuật cũng như đặc điểm và những phương pháp thường vận dụng trong dạy học các phân môn trong bộ môn Mỹ thuật. Đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết về cách thiết kế bài dạy, làm đồ dùng trực quan,... phục vụ cho bài giảng. Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường- Lê Thuý Quỳnh- Đàm Hải Uyên – Trần Thị Vân, “Học mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực lớp 6,7,8,9”, Nxb giáo dục Việt Nam. Cuốn sách giúp cho các cán bộ Quản lí Giáo dục, giáo viên MT có thêm hiểu biết chung về PPDH và các quy trình MT mới, cách tổ chức các hoạt động dạy học theo chủ đề ở từng khối lớp đạt hiệu quả cao và thiết thực, phù hợp với thực tế các vùng miền. Giáo trình “Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm”, Nxb Đại học Sư phạm thành phố HCM, chủ yếu nói về tâm lý lứa tuổi THCS và trung học phổ thông, những cơ sở tâm lý của việc DH và giáo dục đạo đức cho HS. giúp người học có những hiểu biết khá sâu sắc về tâm lý lứa tuổi cũng như những cơ sở tâm lý của DH và giáo dục. Phạm Minh Hạc giới thiệu về “Tâm lý học Vư-Gốt-xki liên quan đến quá trình hình thành, phát triển nhận thức, kỹ năng, thái độ trong thẩm mỹ lứa tuổi. Đặc biệt, những vấn đề về PPDH đã được Bộ giáo dục – đào tạo đề cập tới trong “Chương trình DHPT” ban hành năm 2006 “Đánh giá chương trình DHPT sau 2015”, “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên âm nhạc, mỹ thuật đáp ứng yêu cầu GDPT”. Trong các nội dung hội thảo, PPDH phát huy tính tích cực 3 học tập của HS luôn được đề cập và trao đổi đầy đủ về thực trạng và sự cần thiết phải đổi mói PPDH. Ông cũng giới thiệu vận dụng vào giáo dục. Trong “Một số vấn đề đổi mới PPDH Mỹ thuật ở THCS” của nhóm tác giả Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình đề cập đến những vấn đề cốt lõi của yêu cầu đổi mới PPDH môn Mỹ thuật ở trường THCS nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong giáo dục. Nguyễn Thu Tuấn “Sử dụng hình ảnh trực quan trong dạy học mỹ thuật”, Tạp trí văn hóa nghệ thuật, số 327 và tính sáng tạo trong tạo hình của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở”. Luận văn dạy học môn Mỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thông Tả Sìn Thàng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên của Trần Văn Tuấn khóa 4 áp dụng phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh theo hướng phát triển năng lực của học sinh. Luận văn phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh theo hướng phát huy tích cực của học sinh ở trường trung học cơ sở Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội của Triệu Thị Minh Nguyệt khóa 1 sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân môn vẽ tranh. Trên đây là những nghiên cứu về phương pháp dạy học nhưng chưa có ai nghiên cứu về dạy học Mỹ thuật tại trường THCS Chiềng Sinh, là nền tảng để tôi thực hiện đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu - Cải tiến phương pháp dạy học môn Mỹ thuật tại trường THCS Chiềng Sinh phù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Phương pháp dạy học Mĩ thuật Luận văn Thạc sĩ phương pháp dạy học Mĩ thuật Giáo dục Mỹ thuật Phát triển năng lực người họcTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 150 0 0
-
Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học: Phần 1 - ThS. Nguyễn Lăng Bình
57 trang 143 0 0 -
23 trang 125 0 0