
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Nghệ An
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.90 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tổng hợp lý thuyết về hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa phương xét trên phương diện quản lý vĩ mô. Đánh giá hiệu quả đầu tư của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Nghệ An. Từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Nghệ An trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Nghệ AniMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuThực hiện chính sách mở cửa và hội nhập của Đảng và Nhà nước, pháttriển kinh tế đối ngoại để phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, khai thác cácthế mạnh của Nghệ An về vị trí địa lý, tài nguyên lao động, tham gia vào tiếntrình phân công và hợp tác quốc tế, nên trong giai đoạn đầu của quá trình tăngtrưởng và phát triển cần thu hút vốn đầu tư nước ngoài để bổ sung vốn choquá trình phát triển kinh tế trong điều kiện nguồn vốn ngân sách của tỉnh cònhạn hẹp.Tuy nhiên, để tạo ra các đột phá về tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cơcấu kinh tế, tăng thu ngân sách, phát triển khoa học công nghệ, tăng xuất khẩutừ nay đến năm 2010, giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh vàcác vấn đề xã hội liên quan… thì điều quan trọng là phải tăng cường thu hútvà sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phải có hiệu quả.Trong bối cảnh đó, đề tài “Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài tại tỉnh Nghệ An” được lựa chọn để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài tổng hợp lý thuyết về hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địaphương xét trên phương diện quản lý vĩ mô.Đánh giá hiệu quả đầu tư của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnhNghệ An.Từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trựctiếp nước ngoài tại tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địaphương xét trên phương diện quản lý vĩ mô.iiPhạm vi nghiên cứu: hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnhNghệ An xét trên phương diện quản lý vĩ mô từ năm 1996 đến năm 2008.4. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp nghiêncứu sau được sử dụng: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích,phương pháp so sánh ...5. Kết cấu của luận vănNgoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồmcác phần chính như sau:Chương 1. Hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa phương.Chương 2. Thực trạng hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnhNghệ An.Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tạitỉnh Nghệ An.iiiChương 1HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀITẠI ĐỊA PHƯƠNG1.1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa phương1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoàiĐầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặcbất kỳ tài sản nào tư nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lậphoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi.Đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình đầu tư có nhiều bên tham giavới nhiều quốc tịch khác nhau và tỷ lệ vốn khác nhau, chịu sự chi phối bởinhiều hệ thống luật pháp, các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và điềuhành dự án mà họ bỏ vốn đầu tư, mức độ rủi ro trong các dự án FDI là cao,kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài được phân chia cho các bên theo tỷ lệ góp vào vốn pháp định sau khi đãhoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nước sở tại và trừ lợi tức cổ phần nếu có...1.1.2. Các hình thức FDICác nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới các hìnhthức sau: Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài,Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyểngiao, Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, Hợp đồng xây dựng chuyển giao.1.1.3. Tác động của FDI đến kinh tế, xã hội địa phương1.1.3.1. Những tác động tích cực+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Đầu tưnước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, bởi nó giúp chobên tiếp nhân đầu tư huy động mọi nguồn lực sản xuất (vốn, lao động, tàinguyên thiên nhiên và công nghệ).iv+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội: Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế củabên tiếp nhận đầu tư, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, góp phần giải quyết việclàm, nâng cao thu nhập cho người lao động, tỷ lệ thất nghiệp giảm, góp phầnbảo vệ môi trường, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên với việc sửdụng công nghệ sản xuất tiên tiến, đồng thời góp phần vào quá trình mở rộnghợp tác kinh tế quốc tế.1.1.3.2. Những tác động tiêu cựcĐầu tư trực tiếp nước ngoài có những hạn chế nhất định về việc bổ sungvốn đầu tư phát triển kinh tế như chi phí vốn cao hơn so với các nguồn khác từnước ngoài, trong một số trường hợp được cung cấp với một số lượng lớn sẽ gâyảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của một quốc gia; nếu không xử lý và kiểmsoát chặt chẽ quá trình hoạt động sẽ gây tác động xấu đến môi trường; việcchuyển giao công nghệ lạc hậu cũng làm giảm hiệu quả sản xuất tại các nướctiếp nhận đầu tư; người lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI thường đòihỏi phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Nghệ AniMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuThực hiện chính sách mở cửa và hội nhập của Đảng và Nhà nước, pháttriển kinh tế đối ngoại để phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, khai thác cácthế mạnh của Nghệ An về vị trí địa lý, tài nguyên lao động, tham gia vào tiếntrình phân công và hợp tác quốc tế, nên trong giai đoạn đầu của quá trình tăngtrưởng và phát triển cần thu hút vốn đầu tư nước ngoài để bổ sung vốn choquá trình phát triển kinh tế trong điều kiện nguồn vốn ngân sách của tỉnh cònhạn hẹp.Tuy nhiên, để tạo ra các đột phá về tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cơcấu kinh tế, tăng thu ngân sách, phát triển khoa học công nghệ, tăng xuất khẩutừ nay đến năm 2010, giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh vàcác vấn đề xã hội liên quan… thì điều quan trọng là phải tăng cường thu hútvà sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phải có hiệu quả.Trong bối cảnh đó, đề tài “Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài tại tỉnh Nghệ An” được lựa chọn để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề tài tổng hợp lý thuyết về hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địaphương xét trên phương diện quản lý vĩ mô.Đánh giá hiệu quả đầu tư của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnhNghệ An.Từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trựctiếp nước ngoài tại tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địaphương xét trên phương diện quản lý vĩ mô.iiPhạm vi nghiên cứu: hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnhNghệ An xét trên phương diện quản lý vĩ mô từ năm 1996 đến năm 2008.4. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp nghiêncứu sau được sử dụng: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích,phương pháp so sánh ...5. Kết cấu của luận vănNgoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồmcác phần chính như sau:Chương 1. Hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa phương.Chương 2. Thực trạng hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnhNghệ An.Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài tạitỉnh Nghệ An.iiiChương 1HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀITẠI ĐỊA PHƯƠNG1.1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa phương1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoàiĐầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặcbất kỳ tài sản nào tư nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lậphoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi.Đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình đầu tư có nhiều bên tham giavới nhiều quốc tịch khác nhau và tỷ lệ vốn khác nhau, chịu sự chi phối bởinhiều hệ thống luật pháp, các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và điềuhành dự án mà họ bỏ vốn đầu tư, mức độ rủi ro trong các dự án FDI là cao,kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài được phân chia cho các bên theo tỷ lệ góp vào vốn pháp định sau khi đãhoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nước sở tại và trừ lợi tức cổ phần nếu có...1.1.2. Các hình thức FDICác nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới các hìnhthức sau: Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài,Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyểngiao, Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, Hợp đồng xây dựng chuyển giao.1.1.3. Tác động của FDI đến kinh tế, xã hội địa phương1.1.3.1. Những tác động tích cực+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Đầu tưnước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, bởi nó giúp chobên tiếp nhân đầu tư huy động mọi nguồn lực sản xuất (vốn, lao động, tàinguyên thiên nhiên và công nghệ).iv+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội: Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế củabên tiếp nhận đầu tư, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, góp phần giải quyết việclàm, nâng cao thu nhập cho người lao động, tỷ lệ thất nghiệp giảm, góp phầnbảo vệ môi trường, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên với việc sửdụng công nghệ sản xuất tiên tiến, đồng thời góp phần vào quá trình mở rộnghợp tác kinh tế quốc tế.1.1.3.2. Những tác động tiêu cựcĐầu tư trực tiếp nước ngoài có những hạn chế nhất định về việc bổ sungvốn đầu tư phát triển kinh tế như chi phí vốn cao hơn so với các nguồn khác từnước ngoài, trong một số trường hợp được cung cấp với một số lượng lớn sẽ gâyảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của một quốc gia; nếu không xử lý và kiểmsoát chặt chẽ quá trình hoạt động sẽ gây tác động xấu đến môi trường; việcchuyển giao công nghệ lạc hậu cũng làm giảm hiệu quả sản xuất tại các nướctiếp nhận đầu tư; người lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI thường đòihỏi phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tỉnh Nghệ An Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài Vốn đầu tưTài liệu có liên quan:
-
10 trang 222 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 204 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 193 0 0 -
5 trang 167 0 0
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 164 0 0 -
32 trang 153 0 0
-
14 trang 130 0 0
-
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 127 0 0 -
95 trang 124 0 0
-
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 120 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 114 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 100 0 0 -
8 trang 99 0 0
-
88 trang 97 0 0
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 93 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
11 trang 91 0 0
-
13 trang 85 0 0