
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Techcombank
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.42 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận án là tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Techcombank, cách thức mà các nhà quản lý ngân hàng thực hiện để hạn chế rủi ro. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - TechcombankTÓM TẮT LUẬN VĂNTÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIHoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mại ViệtNam, mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng, tuy nhiên rủi ro của ngân hàng cũngkhông nhỏ. Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanhngân hàng. Đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốctế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước vớicác ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảmthiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết.Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp và nguy cơ khủnghoảng tín dụng tăng cao. Việt Nam là một nước có nền kinh tế mở nên không tránh khỏinhững ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các ngânhàng thương mại Việt Nam phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đếnmức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro.Nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động củacác ngân hàng thương mại, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam - Techcombank” được tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý rủi rotín dụng tại Techcombank, cách thức mà các nhà quản lý ngân hàng thực hiện để hạn chếrủi ro. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng.Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngânhàng thương mại.1.1. Rủi ro tín dụngRủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi một trong các chủ thể tham gia hợp đồng tíndụng không thể hoặc không muốn thanh toán cho các chủ thể còn lại. Đối với bản thânNHTM, rủi ro tín dụng gây nên hậu quả là ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc vàlãi của các khoản cho vay hoặc là thời hạn nhận lại nợ gốc và lãi kéo dài so với hợp đồngđã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng.Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành cácloại sau: (i) Rủi ro giao dịch (Transaction risk) và (ii) Rủi ro danh mục (Porfolio risk).RRTD xảy ra do các nguyên nhân sau: (i) Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trịcủa ngân hàng. (ii) Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng. (iii) Nguyên nhân khác.Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, rủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn tới mọimặt hoạt động của ngân hàng. Khi NHTM cho vay bị thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòngtin và tìm cách rút tiền khỏi ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản củaNHTM. Mặt khác, kế hoạch sử dụng vốn của NHTM bao giờ cũng đề cập đến các mónnợ đến hạn. Khi rủi ro tín dụng phát sinh, tức là khoản nợ không được trả đúng hạn, từ đóNHTM không thực hiện được kế hoạch đầu tư cũng như kế hoạch thanh toán các khoảntiền gửi đến hạn. Rủi ro tín dụng lớn, kèm với nó là việc huy động vốn khó khăn khôngcó điều kiện để phát triển các dịch vụ khác, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng, vớicác ngân hàng khác làm cho tình hình càng thêm trầm trọng, NHTM buộc phải thu hẹphoạt động. Tất cả đều thể hiện ở lợi nhuận giảm và thậm chí âm, ngân hàng phải sử dụngvốn tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín ngân hàng giảm sút, dễ dẫn tới tình trạng khókhăn, phá sản.1.2. Quản lý rủi ro tín dụngĐể quản lý tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng cần: Sàng lọc, lựachọn khách hàng; nhận biết rủi ro tín dụng và đưa ra các biện pháp khắc phục, xử lý phùhợp khi rủi ro tín dụng xảy ra.Sàng lọc, lựa chọn khách hàng giúp cho ngân hàng nhận biết và lựa chọn đượcnhững khách hàng vay vốn có điều kiện quản lý khoản vay tốt. Tiếp đó, ngân hàng thựchiện thẩm định bộ hồ sơ vay vốn để đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng; mức độtin cậy của phương án sản xuất kinh doanh (PASXKD) và dự án đầu tư (DAĐT) màkhách hàng lập và nộp cho ngân hàng trong hồ sơ vay vốn. Từ đó, ngân hàng có cơ sởđánh giá RRTD và quyết định cho vay. Ngân hàng chỉ cho vay khi nào thẩm định vàđánh giá được phương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư của khách hàng là đáng tincậy và có mức độ rủi ro thấp.Để ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro tín dụng, ngân hàng cần có cách thức nhận ranhững dấu hiệu ban đầu của khoản vay có vấn đề vì rủi ro tín dụng không xảy ra tức thờihay trong một thời gian ngắn sau khi cho vay. Phân nhóm các dấu hiệu như sau: Nhómdấu hiệu liên quan đến các mối quan hệ với ngân hàng; Nhóm dấu hiệu liên quan đếnphương pháp quản lý của khách hàng; Nhóm các dấu hiệu thuộc về kỹ thuật, thương mạicủa doanh nghiệp; và cuối cùng là Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kếtoán.Song song với việc nhận biết rủi ro tín dụng, ngân hàng cần thiết lập bộ máy kiểmtra, kiểm soát nội bộ với các nhiệm vụ chính là xây dựng chương trình, kế hoạch và trựctiếp thực hiện hoạt động kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất đối với các đơn vị hoạt độngtrong quy trình tín dụng để phát hiện những thiếu sót trong hồ sơ tín dụng, những lỗi viphạm về quy trình, chính sách tín dụng... từ đó có những biện pháp ngăn chặn kịp thời,hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra.Để có các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng cụ thể đối với các khoản tín dụng vớimức độ rủi ro khác nhau, ngân hàng cần lượng hóa và đo lường rủi ro tín dụng căn cứ vàomột số chỉ tiêu: Xác suất bị rủi ro, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn, tỷ lệ nợquá hạn và gia hạn so với tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ rủi ro theo thời gian. Ngoài ramột số chỉ tiêu như PD, EAD, LGD.Các biện pháp trên mặc dù đã hạn chế được phần nào rủi ro tín dụng xảy ra nhưngkhông thể hoàn toàn ngăn chặn rủi ro. Do vậy, bên cạnh việc đưa ra các biện pháp hạnchế rủi ro tín dụng, các ngân hàng cũng phải sử dụng các cách thức khác nhau để khắcphục và xử lý các rủi ro đã xảy ra như: (i) Các biện pháp phòng ngừa như nâng cao chấtlượng công tác thẩm định và phân tích tín dụng, tăng cường công tác kiểm tra của ngânhàng, Sử dụng có hiệu quả công cụ đảm bảo, thực hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - TechcombankTÓM TẮT LUẬN VĂNTÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIHoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mại ViệtNam, mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng, tuy nhiên rủi ro của ngân hàng cũngkhông nhỏ. Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanhngân hàng. Đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốctế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước vớicác ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảmthiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết.Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp và nguy cơ khủnghoảng tín dụng tăng cao. Việt Nam là một nước có nền kinh tế mở nên không tránh khỏinhững ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi các ngânhàng thương mại Việt Nam phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đếnmức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro.Nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động củacác ngân hàng thương mại, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam - Techcombank” được tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý rủi rotín dụng tại Techcombank, cách thức mà các nhà quản lý ngân hàng thực hiện để hạn chếrủi ro. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng.Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngânhàng thương mại.1.1. Rủi ro tín dụngRủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi một trong các chủ thể tham gia hợp đồng tíndụng không thể hoặc không muốn thanh toán cho các chủ thể còn lại. Đối với bản thânNHTM, rủi ro tín dụng gây nên hậu quả là ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc vàlãi của các khoản cho vay hoặc là thời hạn nhận lại nợ gốc và lãi kéo dài so với hợp đồngđã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng.Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành cácloại sau: (i) Rủi ro giao dịch (Transaction risk) và (ii) Rủi ro danh mục (Porfolio risk).RRTD xảy ra do các nguyên nhân sau: (i) Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trịcủa ngân hàng. (ii) Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng. (iii) Nguyên nhân khác.Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, rủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn tới mọimặt hoạt động của ngân hàng. Khi NHTM cho vay bị thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòngtin và tìm cách rút tiền khỏi ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản củaNHTM. Mặt khác, kế hoạch sử dụng vốn của NHTM bao giờ cũng đề cập đến các mónnợ đến hạn. Khi rủi ro tín dụng phát sinh, tức là khoản nợ không được trả đúng hạn, từ đóNHTM không thực hiện được kế hoạch đầu tư cũng như kế hoạch thanh toán các khoảntiền gửi đến hạn. Rủi ro tín dụng lớn, kèm với nó là việc huy động vốn khó khăn khôngcó điều kiện để phát triển các dịch vụ khác, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng, vớicác ngân hàng khác làm cho tình hình càng thêm trầm trọng, NHTM buộc phải thu hẹphoạt động. Tất cả đều thể hiện ở lợi nhuận giảm và thậm chí âm, ngân hàng phải sử dụngvốn tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín ngân hàng giảm sút, dễ dẫn tới tình trạng khókhăn, phá sản.1.2. Quản lý rủi ro tín dụngĐể quản lý tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng cần: Sàng lọc, lựachọn khách hàng; nhận biết rủi ro tín dụng và đưa ra các biện pháp khắc phục, xử lý phùhợp khi rủi ro tín dụng xảy ra.Sàng lọc, lựa chọn khách hàng giúp cho ngân hàng nhận biết và lựa chọn đượcnhững khách hàng vay vốn có điều kiện quản lý khoản vay tốt. Tiếp đó, ngân hàng thựchiện thẩm định bộ hồ sơ vay vốn để đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng; mức độtin cậy của phương án sản xuất kinh doanh (PASXKD) và dự án đầu tư (DAĐT) màkhách hàng lập và nộp cho ngân hàng trong hồ sơ vay vốn. Từ đó, ngân hàng có cơ sởđánh giá RRTD và quyết định cho vay. Ngân hàng chỉ cho vay khi nào thẩm định vàđánh giá được phương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư của khách hàng là đáng tincậy và có mức độ rủi ro thấp.Để ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro tín dụng, ngân hàng cần có cách thức nhận ranhững dấu hiệu ban đầu của khoản vay có vấn đề vì rủi ro tín dụng không xảy ra tức thờihay trong một thời gian ngắn sau khi cho vay. Phân nhóm các dấu hiệu như sau: Nhómdấu hiệu liên quan đến các mối quan hệ với ngân hàng; Nhóm dấu hiệu liên quan đếnphương pháp quản lý của khách hàng; Nhóm các dấu hiệu thuộc về kỹ thuật, thương mạicủa doanh nghiệp; và cuối cùng là Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kếtoán.Song song với việc nhận biết rủi ro tín dụng, ngân hàng cần thiết lập bộ máy kiểmtra, kiểm soát nội bộ với các nhiệm vụ chính là xây dựng chương trình, kế hoạch và trựctiếp thực hiện hoạt động kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất đối với các đơn vị hoạt độngtrong quy trình tín dụng để phát hiện những thiếu sót trong hồ sơ tín dụng, những lỗi viphạm về quy trình, chính sách tín dụng... từ đó có những biện pháp ngăn chặn kịp thời,hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra.Để có các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng cụ thể đối với các khoản tín dụng vớimức độ rủi ro khác nhau, ngân hàng cần lượng hóa và đo lường rủi ro tín dụng căn cứ vàomột số chỉ tiêu: Xác suất bị rủi ro, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn, tỷ lệ nợquá hạn và gia hạn so với tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ rủi ro theo thời gian. Ngoài ramột số chỉ tiêu như PD, EAD, LGD.Các biện pháp trên mặc dù đã hạn chế được phần nào rủi ro tín dụng xảy ra nhưngkhông thể hoàn toàn ngăn chặn rủi ro. Do vậy, bên cạnh việc đưa ra các biện pháp hạnchế rủi ro tín dụng, các ngân hàng cũng phải sử dụng các cách thức khác nhau để khắcphục và xử lý các rủi ro đã xảy ra như: (i) Các biện pháp phòng ngừa như nâng cao chấtlượng công tác thẩm định và phân tích tín dụng, tăng cường công tác kiểm tra của ngânhàng, Sử dụng có hiệu quả công cụ đảm bảo, thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Techcombank Công tác quản lý rủi ro tín dụng Quản lý ngân hàngTài liệu có liên quan:
-
102 trang 335 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 262 1 0 -
78 trang 158 0 0
-
Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) - Những bất cập và khuyến nghị
5 trang 142 1 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 134 0 0 -
84 trang 124 0 0
-
Phát triển Fintech ứng dụng Big data và AI cho ngân hàng Việt Nam
20 trang 108 0 0 -
96 trang 98 0 0
-
73 trang 90 0 0
-
77 trang 88 0 0
-
80 trang 71 0 0
-
66 trang 67 0 0
-
100 trang 59 0 0
-
68 trang 55 0 0
-
Nghiên cứu ý định sử dụng thẻ tín dụng của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 54 0 0 -
112 trang 52 0 0
-
2 bài học quản lý lớn từ ngân hàng JPMorgan
4 trang 48 0 0 -
Thảo luận - Vai trò của các công cụ phái sinh trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
22 trang 48 0 0 -
8 trang 46 0 0
-
66 trang 45 0 0