
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu và vận dụng những giá trị nghệ thuật tạo hình trên trang phục Dao Đỏ trong việc giảng dạy thiết kế thời trang Ấn tượng ở Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong phân môn thiết kết trang phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Mỹ thuật:Trang phục người Dao đỏ trong giảng dạy thiết kế thời trang ấn tượng cho sinh viên khoa Thiết kế thời trangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG LÊ THỊ THÚY TRANG PHỤC NGƢỜI DAO ĐỎ TRONG GIẢNG DẠY THIẾT KẾ THỜI TRANG ẤN TƢỢNG CHO SINH VIÊN KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 1 (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG LÊ THỊ THÚY TRANG PHỤC NGƢỜI DAO ĐỎ TRONG GIẢNG DẠY THIẾT KẾ THỜI TRANG ẤN TƢỢNG CHO SINH VIÊN KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh Gia Lê Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực. Những ý kiến khoa học trong luận văn chưa công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng Tác giả đã ký Lê Thị Thúy năm 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD & ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo CTQG : Chính trị Quốc gia ĐHSPNTTW : Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương HP : Học phần KH : Khoa học KHXH : Khoa học xã hội GDVN : Giáo dục Việt Nam GS : Giáo sư GV : Giảng viên MT : Mỹ thuật Nxb : Nhà xuất bản NSND : Nghệ sĩ nhân dân PGS : Phó Giáo sư SV : Sinh viên Ths : Thạc sĩ Ts : Tiến sĩ VHTT : Văn hóa thông tin VHTTDL : Văn hóa thể thao và Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ THỜI TRANG VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................... 6 1.1. Một số khái niệm và nội dung liên quan ................................................ 6 1.1.1. Một số khái niệm liên quan ................................................................. 6 1.1.2. Một số nội dung liên quan đến thiết kế thời trang ấn tượng ............... 8 1.2. Tổng quan về người Dao Đỏ và trang phục của người Dao Đỏ ở Sa Pa . 17 1.2.1. Người Dao Đỏ ở Sa Pa ...................................................................... 17 1.2.2. Khái quát về trang phục người Dao Đỏ ở Sa Pa ............................... 20 1.3. Tổng quan về khoa Thiết kế thời trang trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương ............................................................................... 23 1.3.1. Một vài nét về khoa Thiết kế thời trang - Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW .................................................................................. 23 1.3.2. Giảng viên và sinh viên khoa Thiết kế thời trang ............................. 24 1.3.3. Mục tiêu và chương trình đào tạo ngành thiết kế thời trang của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW .................................................. 25 Tiểu kết ........................................................................................................ 27 Chương 2: KHAI THÁC GIÁ TRỊ TẠO HÌNH TRÊN TRANG PHỤC NGƢỜI DAO ĐỎ TRONG GIẢNG DẠY THIẾT KẾ THỜI TRANG ẤN TƢỢNG ................................................................................................ 28 2.1. Giá trị tạo hình trên trang phục người Dao Đỏ .................................... 28 2.1.1. Một số kiểu dáng đặc trưng trong trang phục của người Dao Đỏ .... 28 2.1.2. Màu sắc trang phục ........................................................................... 35 2.1.3. Hoa văn trên trang phục .................................................................... 37 2.2. Cần khai thác giá trị tạo hình trên trang phục người Dao Đỏ vào trong giảng dạy thiết kế thời trang ấn tượng ............................................... 42