Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.21 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nông nghiệp huyện Điện Bàn những năm qua có những bước phát triển khá rõ nét. Các nông sản đã được đa dạng hóa, năng suất, chất lượng được nâng cao và sản xuất hướng vào những sản phẩm có giá trị kinh tế, bước đầu đã hình thành vùng sản xuất phù hợp với đặc điểm từng địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MAIPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN - TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Thế GiớiPhản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang BìnhPhản biện 2: TS. Đoàn Hồng LêLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển họp tạiĐại học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 10 năm 2011Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp huyện Điện Bàn những năm qua có những bướcphát triển khá rõ nét. Các nông sản đã được đa dạng hóa, năng suất,chất lượng được nâng cao và sản xuất hướng vào những sản phẩm cógiá trị kinh tế, bước đầu đã hình thành vùng sản xuất phù hợp với đặcđiểm từng địa phương, tạo nên khối lượng hàng hóa đáp ứng đượcyêu cầu của thị trường, làm cơ sở định hướng cho việc phát triểnnông nghiệp của tỉnh trong những năm tới. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì nông nghiệp của huyệnvẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại cần giải quyết như sản xuất nôngnghiệp còn lạc hậu, quỹ đất ngày càng thu hẹp nhưng lại chưa khaithác hết lợi thế trong sản xuất, chưa chú trọng đến bảo vệ môitrường, đời sống một bộ phận dân cư sống bằng nghề nông còn thấp.Vì vậy, tôi chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững ở huyệnĐiện Bàn - Tỉnh Quảng Nam” nhằm tìm ra những giải pháp tối ưuđưa nông nghiệp của huyện phát triển bền vững, đúng với tiềm năngcủa nó, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triểnnông nghiệp bền vững. - Phân tích thực trạng về phát triển nông nghiệp huyện Điện Bàn- Tỉnh Quảng Nam. - Nghiên cứu một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nôngnghiệp bền vững ở huyện Điện Bàn - Tỉnh Quảng Nam. 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển nôngnghiệp bền vững huyện Điện Bàn - Tỉnh Quảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề về sảnxuất nông nghiệp huyện Điện Bàn. - Về mặt không gian: đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung ở phạmvi một huyện, ở đây là huyện Điện Bàn - Tỉnh Quảng Nam. - Thời gian: các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩatrong những năm trước mắt. 4. Phương pháp nghiên cứu - Căn cứ vào những cơ sở lý luận duy vật biện chứng của chủnghĩa Mác - Lênin đứng trên quan điểm hệ thống. - Phương pháp thống kê, phân tích kinh tế. - Phương pháp tổng hợp thống kê để hệ thống hóa các tài liệu. - Và các phương pháp khác 5. Bố cục và nội dung nghiên cứu của đề tài Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững. Chương 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững tại huyệnĐiện Bàn - tỉnh Quảng Nam trong thời gian vừa qua. Chương 3. Một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ởhuyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2015. Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 5 1.1. Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1. Tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững 1.1.1.1. Tăng trưởng và phát triển Tăng trưởng được đánh giá bằng tỷ lệ tăng thu nhập quốc dân(GNP) và sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm. Sự phát triển được đánh giá không những chỉ bằng GNP hoạcGDP tính bình quân trên đầu người dân mà còn bằng một số chỉ tiêuphản ánh sự tiến bộ xã hội. 1.1.1.2. Phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển trong đó kết hợp chặt chẽ,hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển là kinh tế, xã hội vàmôi trường nhằm thỏa mãn được nhu cầu cầu xã hội hiện tại nhưngkhông tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai. 1.1.2. Phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sựthay đổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầnngày càng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau. Sự pháttriển như vậy của nền nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp vànuôi trồng thủy sản,) sẽ đảm bảo không tổn hại đến môi trường,không giảm cấp tài nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật và công nghệ, cóhiệu quả kinh tế và được chấp nhận vè phương diện xã hội. 1.2. Nội dung của phát triển bền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: