Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ phương pháp dạy học Mĩ thuật: Nghệ thuật thêu tay trên lụa truyền thống trong giảng dạy Thiết kế trang phục Dạ Hội Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 910.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Nghệ thuật thêu tay trên lụa truyền thống trong giảng dạy Thiết kế trang phục Dạ Hội Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương" nhằm tìm hiểu và vận dụng nghệ thuật thêu tay trên lụa truyền thống trong giảng dạy thiết kế trang phục Dạ Hội nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong môn tạo mẫu trang phục ở Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ phương pháp dạy học Mĩ thuật: Nghệ thuật thêu tay trên lụa truyền thống trong giảng dạy Thiết kế trang phục Dạ Hội Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HOA NGHỆ THUẬT THÊU TAY TRÊN LỤA TRUYỀN THỐNG TRONG GIẢNG DẠY THIẾT KẾTRANG PHỤC DẠ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khoá 7 (2018 - 2020) Hà Nội, 2021CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình TuấnPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn CườngPhản biện 2: PGS.TS Tran Thanh Hiền Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 25 tháng 09 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nghề thêu là một trong những nghề phục vụ cho các tầng lớpvua quan trong thời phong kiến. Nghệ thuật thêu điêu luyện được thểhiện qua những bức tranh tinh xảo, hoạ tiết hoa lá trên bộ trang phục.Tùy theo địa vị của mỗi người mà các nghệ nhân thêu sáng tác hoạtiết theo trang phục thượng triều đến trang phục thường ngày của vuachúa, đại thần, của hoàng hậu, hoàng gia. Mặc dù nghề thêu taytruyền thống có giá trị vô cùng lớn như vậy nhưng những nghiên cứuứng dụng thêu tay truyền thống vào ngành may mặc thời trang chưađược nhiều người chú trọng. Mới chỉ có một số nhà Thiết kế Thờitrang sử dụng thêu tay truyền thống kết hợp với với lụa để tạo ra sảnphẩm thời trang như NTK Minh Hạnh, Lan Hương, Đỗ Trịnh HoàiNam… và các hãng thời trang nổi tiếng như thời trang fiona, thờitrang mivaly, thời trang Amy… Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương đào tạokhoa Thiết kế Thời trang được thành lập 2014. Trong đó có thếmạnh là thiết kế trang phục hiện đại,giáng viên là người nghiên cứu.Tôi tâm đắc nếu như đưa thêu tay truyền thống kết hợp với thiết kếhiện đại cho sinh viên khoa Thiết kế Thời trang được vận dụng trêntrang phục sẽ làm cho nhiều sản phẩm phong phú về mẫu mã, kiểudáng, vừa hiện đại vừa mang yếu tố kế thừa truyền thống của dântộc. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài Nghệ thuật thêu taytrên lụa truyền thống trong giảng dạy Thiết kế trang phục Dạ HộiTrường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương làm luận văn tốtnghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu về chất liệu lụa, hoa văn lụa, cáchnhuộm màu sắc của lụa, cách thêu trên lụa vào trang phục dạ hộicũng đã được một số tác giả nghiên cứu như: Nghệ thuật sử dụng chất liệu lụa tơ tằm trong Thiết kế Thờitrang - Thạc sỹ Nguyễn Trí Dũng (2009) - Luận văn thạc sĩ - nghiêncứu và sử dụng chất liệu lụa tơ tằm trong Thiết kế Thời trang [5]. Hoa văn lụa tơ tằm (Vạn Phúc - Hà Đông) và các giải pháptrang trí trên trang phục nữ Việt Nam - Thạc sĩ Cao Thị Bích Hằng(2003) - Luận văn thạc sỹ - đã nghiên cứu các loại hoa văn của lụaVạn Phúc - Hà Đông để đưa vào trang trí trên trang phục nữ ViệtNam [8]. Văn hóa mặc truyền thống và xu hướng phát triển thời tranghiện đại Việt Nam - Tiến sỹ Nguyễn Kim Hương (2014) - Luận ántiến sỹ - đã tìm hiểu và phân tích thực trạng, thời trang đương đạiViệt Nam. Đồng thời tìm hiểu sự tác động của toàn cầu hóa đến việctiếp biến của thời trang Việt Nam, cũng như dự báo xu hướng pháttriển của thời trang để làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa mặc truyền thống trong xu hướng thời trang hiện đại ViệtNam [12]. Lễ hội thổ cẩm quốc gia lần thứ nhất (2018), NTK Đỗ TrịnhHoài Nam BST Làng phố với những thiết kế được thêu đính cầu kỳcùng kỹ thuật chuyển màu trên chất liệu lụa tơ tằm dành cho phầnquần của áo dài và chất liệu nhung Pháp kết hợp hoạ tiết thổ cẩmtruyền thống. Với BST lần này của NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam thờitrang áo dài như một trang sách giở mình từ làng đến phố. NTK thổihồn hiện đại kết hợp truyền thống trong những tà áo dài và phomdáng xuông mới mẻ [16]. Phương pháp vẽ Thiết kế Thời trang, Nxb Văn hoá thông tincủa tác giả Anh Vũ (2007) đã giới thiệu nhiều phong thái biểu hiệnkhác nhau trong vẽ môn thời trang và trình bày một cách có hệ thốngcơ sở kỹ thuật cách vẽ nhân thể thời trang, sự quan hệ của nhân thểvà trang phục, phương pháp biểu hiện các đường nét trong môn vẽthời trang, các kỹ thuật biểu hiện của môn vẽ thời trang và phươngpháp vẽ từng bước [34]. Thiết kế Thời trang Nam, Nxb Văn hoá thông tin của tác giảNgọc Hà (2013). Giới thiệu một số các mẫu thiết kế trang phục namtheo phong cách trang trọng, lịch sự như bộ vest, quần âu, sơ mi [6]. Thiết kế Thời trang nữ, Nxb Bách khoa Hà Nội của tác giảNgọc Hà (2013). Giới thiệu kết cấu tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ phương pháp dạy học Mĩ thuật: Nghệ thuật thêu tay trên lụa truyền thống trong giảng dạy Thiết kế trang phục Dạ Hội Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HOA NGHỆ THUẬT THÊU TAY TRÊN LỤA TRUYỀN THỐNG TRONG GIẢNG DẠY THIẾT KẾTRANG PHỤC DẠ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khoá 7 (2018 - 2020) Hà Nội, 2021CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình TuấnPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn CườngPhản biện 2: PGS.TS Tran Thanh Hiền Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 25 tháng 09 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nghề thêu là một trong những nghề phục vụ cho các tầng lớpvua quan trong thời phong kiến. Nghệ thuật thêu điêu luyện được thểhiện qua những bức tranh tinh xảo, hoạ tiết hoa lá trên bộ trang phục.Tùy theo địa vị của mỗi người mà các nghệ nhân thêu sáng tác hoạtiết theo trang phục thượng triều đến trang phục thường ngày của vuachúa, đại thần, của hoàng hậu, hoàng gia. Mặc dù nghề thêu taytruyền thống có giá trị vô cùng lớn như vậy nhưng những nghiên cứuứng dụng thêu tay truyền thống vào ngành may mặc thời trang chưađược nhiều người chú trọng. Mới chỉ có một số nhà Thiết kế Thờitrang sử dụng thêu tay truyền thống kết hợp với với lụa để tạo ra sảnphẩm thời trang như NTK Minh Hạnh, Lan Hương, Đỗ Trịnh HoàiNam… và các hãng thời trang nổi tiếng như thời trang fiona, thờitrang mivaly, thời trang Amy… Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương đào tạokhoa Thiết kế Thời trang được thành lập 2014. Trong đó có thếmạnh là thiết kế trang phục hiện đại,giáng viên là người nghiên cứu.Tôi tâm đắc nếu như đưa thêu tay truyền thống kết hợp với thiết kếhiện đại cho sinh viên khoa Thiết kế Thời trang được vận dụng trêntrang phục sẽ làm cho nhiều sản phẩm phong phú về mẫu mã, kiểudáng, vừa hiện đại vừa mang yếu tố kế thừa truyền thống của dântộc. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài Nghệ thuật thêu taytrên lụa truyền thống trong giảng dạy Thiết kế trang phục Dạ HộiTrường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương làm luận văn tốtnghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu về chất liệu lụa, hoa văn lụa, cáchnhuộm màu sắc của lụa, cách thêu trên lụa vào trang phục dạ hộicũng đã được một số tác giả nghiên cứu như: Nghệ thuật sử dụng chất liệu lụa tơ tằm trong Thiết kế Thờitrang - Thạc sỹ Nguyễn Trí Dũng (2009) - Luận văn thạc sĩ - nghiêncứu và sử dụng chất liệu lụa tơ tằm trong Thiết kế Thời trang [5]. Hoa văn lụa tơ tằm (Vạn Phúc - Hà Đông) và các giải pháptrang trí trên trang phục nữ Việt Nam - Thạc sĩ Cao Thị Bích Hằng(2003) - Luận văn thạc sỹ - đã nghiên cứu các loại hoa văn của lụaVạn Phúc - Hà Đông để đưa vào trang trí trên trang phục nữ ViệtNam [8]. Văn hóa mặc truyền thống và xu hướng phát triển thời tranghiện đại Việt Nam - Tiến sỹ Nguyễn Kim Hương (2014) - Luận ántiến sỹ - đã tìm hiểu và phân tích thực trạng, thời trang đương đạiViệt Nam. Đồng thời tìm hiểu sự tác động của toàn cầu hóa đến việctiếp biến của thời trang Việt Nam, cũng như dự báo xu hướng pháttriển của thời trang để làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa mặc truyền thống trong xu hướng thời trang hiện đại ViệtNam [12]. Lễ hội thổ cẩm quốc gia lần thứ nhất (2018), NTK Đỗ TrịnhHoài Nam BST Làng phố với những thiết kế được thêu đính cầu kỳcùng kỹ thuật chuyển màu trên chất liệu lụa tơ tằm dành cho phầnquần của áo dài và chất liệu nhung Pháp kết hợp hoạ tiết thổ cẩmtruyền thống. Với BST lần này của NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam thờitrang áo dài như một trang sách giở mình từ làng đến phố. NTK thổihồn hiện đại kết hợp truyền thống trong những tà áo dài và phomdáng xuông mới mẻ [16]. Phương pháp vẽ Thiết kế Thời trang, Nxb Văn hoá thông tincủa tác giả Anh Vũ (2007) đã giới thiệu nhiều phong thái biểu hiệnkhác nhau trong vẽ môn thời trang và trình bày một cách có hệ thốngcơ sở kỹ thuật cách vẽ nhân thể thời trang, sự quan hệ của nhân thểvà trang phục, phương pháp biểu hiện các đường nét trong môn vẽthời trang, các kỹ thuật biểu hiện của môn vẽ thời trang và phươngpháp vẽ từng bước [34]. Thiết kế Thời trang Nam, Nxb Văn hoá thông tin của tác giảNgọc Hà (2013). Giới thiệu một số các mẫu thiết kế trang phục namtheo phong cách trang trọng, lịch sự như bộ vest, quần âu, sơ mi [6]. Thiết kế Thời trang nữ, Nxb Bách khoa Hà Nội của tác giảNgọc Hà (2013). Giới thiệu kết cấu tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Phương pháp dạy học Mĩ thuật Luận văn Thạc sĩ phương pháp dạy học Mĩ thuật Nghệ thuật thêu tay trên lụa Thêu tay trên lụa truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 150 0 0
-
Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học: Phần 1 - ThS. Nguyễn Lăng Bình
57 trang 143 0 0 -
23 trang 125 0 0