Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng đội ngũ giảng viên tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị tỉnh Phú Thọ

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 712.81 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động quản lý và phát triển đội ngũ giảng viên trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng đội ngũ giảng viên tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............../.............. .........../...... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH TUẤN CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. HÀ QUANG NGỌCPhản biện 1: PGS. TS. Hoàng MaiPhản biện 2: PGS.TS. Lâm Quốc TuấnLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng 3B, Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaSố: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa- TP Hà NộiThời gian: vào hồi 10 giờ 00 phút, ngày 07 tháng 9 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Giảng viên Trung tâm bồi dưỡng chính trị (gọi tắt là giảngviên) là một lực lượng rất đặc biệt vì họ có nhiệm vụ chủ yếu là đàotạo, bồi dưỡng về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh;đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước cho độingũ lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan của Đảng, chính quyền, đoànthể nhân dân cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở. Là địa phương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, giữ vai tròđộng lực trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực trung du, miền núiphía Bắc. Trong bối cảnh chung về phát triển nguồn nhân lực, việcđào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở vững vàng về chính trị luôn là nhiệm vụcấp bách và mang tính chiến lược lâu dài của tỉnh Phú Thọ. Yêu cầucụ thể đặt ra cho Phú Thọ là xây dựng và phát triển đội ngũ giảngviên đảm bảo về số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu đào tạo cánbộ, công chức, viên chức ở địa phương. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chất lượng đội ngũ giảng viên tạicác trung tâm chính trị tỉnh Phú Thọ chưa được quan tâm đúng mứctrong việc đổi mới cơ chế, chính sách tuyển dụng, thu hút giảng viêncó trình độ cao, chế độ chính sách đãi ngộ cho đội ngũ giảng viên.Bên cạnh đó, số lượng giảng viên hiện nay không đảm bảo tỷ lệ tốithiểu 75% tổng biên chế là cán bộ giảng dạy và nghiên cứu theo quyđịnh tại Quy định số 09-QĐi/TW. Sự thiếu hụt này sẽ tạo áp lực lênđội ngũ giảng viên tại các trung tâm chính trị và tất yếu ảnh hưởngđến chất lượng giảng dạy cũng như hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng.Ngoài ra, tỷ lệ chênh lệch về giới tính, về độ tuổi cũng là nhữngthách thức về khả năng duy trì nguồn cán bộ trong tương lai đối vớicác Trung tâm bồi dưỡng chính trị trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Hoạtđộng quản lý đối với đội ngũ giảng viên tại các trung tâm chính trị dùđã được đầu tư ở mức độ đáng kể về nguồn lực vật chất và cơ chế,chính sách nhưng vẫn còn nhiều thách thức như chưa tuyển đượcnhiều nhân sự tài năng; chưa khuyến khích được hoạt động chuyênmôn của giảng viên như lĩnh vực nghiên cứu khoa học; chế độ đãingộ chưa có chuyển biến đáng kể để có thể bù đắp những chi phí, 1sinh hoạt cần thiết của giảng viên và khuyến khích họ đầu tư toàn bộthời gian, tâm huyết cho việc giảng dạy. Dưới góc độ quản lý, các quy định để phát triển đội ngũ giảngviên tại các trung tâm chính trị đã sớm được Đảng và Nhà nước quantâm; các văn bản của Trung ương Đảng, của Bộ Nội vụ, của Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã quy định ngày càng cụ thể hơn cácchủ trương, các tiêu chuẩn, tiêu chí đối với các trường chính trị, trungtâm bồi dưỡng chính trị và đối với cá nhân giảng viên. Đặc biệt, cácquy định hình thành khung pháp lý cho việc phát triển đội ngũ giảngviên tại các trung tâm chính trị đều đã được cơ quan nhà nước banhành dựa trên nền các văn bản pháp luật về quản lý viên chức và hệthống tiêu chuẩn của đội ngũ giảng viên tại các trung tâm chính trị theocác quy định về lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, các quy địnhcụ thể hoá áp dụng đối với phát triển đội ngũ giảng viên tại các trungtâm chính trị còn chưa đầy đủ nên thực tiễn áp dụng đã vấp phải nhữngkhó khăn nhất định, hiệu quả chưa thực sự cao. Xuất phát từ mong muốn có những luận cứ khoa học phù hợpđánh giá chính xác thực trạng xây dựng đội ngũ giảng viên các trungtâm bồi dưỡng chính trị trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong đoạn hiệnnay, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Chất lượng đội ngũ giảngviên tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị tỉnh Phú Thọ” làm đềtài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu chất lượng đội ngũ giảng viên được thể hiện trongmột nguồn tài liệu rất phong phú: từ sách chuyên khảo, tạp chí, thamluận hội thảo, báo cáo khoa học, báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài,luận án, luận văn... Qua sưu tầm và tập hợp các nghiên cứu nói trên,có thể khái quát như sau: Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục “Quản lý đào tạo giảng viênlý luận chính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay” của tác giảNguyễn Thị Thu Thủy đã nghiên cứu về quản lý đào tạo giảng viênlý luận chính trị, một nguồn quan trọng để cung cấp ĐNGV dạy lýluận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng và cho cả hệ thốngcác trường chính trị. Theo đó, tác giả tập trung trình bày về yêu cầu 2và phẩm chất của giảng viên lý luận chính trị: phải có bản lĩnh chínhtrị vững vàng, có đạo đức cách mạng trong sáng, có ý chí phấn đấuvươn lên trong nghề nghiệp, có năng lực nghiên cứu tốt, năng lựchoạt động chính trị thực tiễn, năng lực sư phạm, năng lực tuyêntruyền và năng lực quản lý. Các nội dung này có thể được tham khảokhi nghiên cứu đ ...

Tài liệu có liên quan: