Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.65 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận; phân tích thực trạng, chỉ ra những nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá CCCX của huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang; qua đó, cung cấp thêm các luận cứ khoa học giúp các cơ quan có thẩm quyền lựa chọn được các giải pháp phù hợp và có hiệu quả hơn trong công tác này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ.... ................................... .............. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THU THỦY “ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÕN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG” Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - 2017 Công trình nghiên cứu tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Đình ChiếnPhản biện1: TS. Trần Trí Trinh – Học viện Hành chính thànhphố Hồ Chí Minh.Phản biện 2: TS. Tần Xuân Bảo – Học viện Cán bộ thành phốHồ Chí Minh.Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩHọc viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 210, Nhà AHội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc giaĐịa chỉ: Số 10 đường 3/2, Quận 10, thành phố Hồ Chí MinhThời gian: Vào 13 giờ 30 phút, ngày 27 tháng 7 năm 2017 1. Lý do chọn đề tài Cán bộ, công chức đóng vai trò rất quan trọng trong nền hànhchính quốc gia, đội ngũ công chức từ Trung ương đến cơ sở là nguồnnhân lực phục vụ cho quá trình tổ chức hoạt động của chính quyềncác cấp. Trong công tác xây dựng và quản lý nhân sự, đánh giá côngchức là một khâu quan trọng, làm cơ sở cho việc khen thưởng và kỷluật, cất nhắc và điều chỉnh một cách hợp lý, công bằng; giúp côngchức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm để không ngừng nângcao phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác. Tuy nhiên, thực tiễnđã chứng minh, đánh giá là khâu quan trọng nhất nhưng cũng là khâukhó, phức tạp và cũng đang là khâu yếu - rất đáng quan tâm trongcông tác quản lý nguồn nhân lực hiện nay. Trong những năm qua, Đảng bộ và Ủy ban nhân dân huyện HònĐất ngày càng quan tâm hơn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ,CCCX. Trong đó, công tác đánh giá CCCX luôn được các cấp chínhquyền quan tâm và đã tạo được những chuyển biến nhất định; nhìnchung đã thực hiện đúng các quy định và thủ tục chủ yếu, tăng cườngmở rộng dân chủ nên việc đánh giá có phần sâu sát và thiết thực hơn.Tuy nhiên, so với yêu cầu, thì việc đánh giá CCCX ở Hòn Đất vẫn làmột khâu yếu, vẫn còn bộc lộ không ít hạn chế và bất cập, nhất là vềnhận thức, việc đánh giá công chức còn có phần hình thức, chưa phảnánh đúng thực chất, chưa lấy hiệu quả công việc làm cơ sở thiết yếuđể đánh giá...; công tác đánh giá công chức vẫn chưa tính đến các đặcthù của đội ngũ CCCX... Những hạn chế đó đã ảnh hưởng đến côngtác lãnh đạo, quản lý của chính quyền địa phương cấp cơ sở cũng nhưviệc góp phần nâng cao năng lực và bố trí – sử dụng hiệu quả đội ngũCCCX. 1 Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác quản lý công chức vàthực trạng công tác đánh giá CCCX ở địa phương hiện nay, tác giảxin chọn đề tài “Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyệnHòn Đất, tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyênngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về quản lý nhân sự tổchức, trong đó công tác đánh giá công chức là một trong những lĩnhvực đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm. Những côngtrình nghiên cứu đã góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lýluận về đánh giá đội ngũ công chức các cấp chính quyền địa phương;đã xem xét thực trạng, đề ra yêu cầu và một số giải pháp nâng caohiệu quả công tác đánh giá công chức hiện nay gắn với phát huynhững ưu điểm, quan tâm khắc phục những hạn chế – tồn tại trongcông tác đánh giá công chức trên địa bàn. Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình đi sâu vào nghiên cứu đánhgiá CCCX gắn với những đặc thù riêng của huyện Hòn Đất. Vì vậy,việc nghiên cứu - hệ thống hóa lý luận, khảo sát, phân tích thực tiễncông tác đánh giá CCCX có những đặc thù như huyện Hòn Đất là rấtcần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác đánh giá CCCXtrong thời gian tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá công chức cấp xã; phântích và nhận xét thực trạng đánh giá công chức cấp xã tại huyện HònĐất nhằm thiết lập luận cứ khoa học cho việc đề xuất các giải phápđồng bộ và khả thi, góp phần hoàn thiện công tác đánh giá công chứccấp xã của huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2017 – 2020. 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ và hệ thống hóa lý luận về đánh giá công chức chínhquyền cấp xã gắn với quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựngnguồn nhân lực của bộ máy hành chính Nhà nước và yêu cầu nângcao năng lực đội ngũ, phát huy hiệu quả hoạt động của chính quyềnđịa phương cấp xã. - Nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn đánh giá công chức xã một sốđịa phương để đúc rút một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụngtrong đổi mới đánh giá CCCX ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. - Đi sâu phân tích thực trạng đánh giá CCCX trên địa bàn huyệnHòn Đất trong thời gian qua; chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và phântích nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại; - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá côngchức cấp xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang giai đoạn2017 - 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá công chức cấp xã trên địabàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu xem xét thực trạngviệc đánh giá 5/7 chức danh công chức xã (Văn phòng - thống kê,Địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường, Tài chính - kếtoán, Tư pháp - hộ tịch và Văn hóa - xã hội) trên 12 xã và 2 thị trấncủa huyện Hòn Đất trong khoảng thời gian 2014 – 2016. Từ đó đềxuất các giải pháp hoàn thiện công tác CCCX của huyện Hòn Đất,tỉnh Ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ.... ................................... .............. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THU THỦY “ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÕN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG” Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - 2017 Công trình nghiên cứu tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Đình ChiếnPhản biện1: TS. Trần Trí Trinh – Học viện Hành chính thànhphố Hồ Chí Minh.Phản biện 2: TS. Tần Xuân Bảo – Học viện Cán bộ thành phốHồ Chí Minh.Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩHọc viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 210, Nhà AHội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc giaĐịa chỉ: Số 10 đường 3/2, Quận 10, thành phố Hồ Chí MinhThời gian: Vào 13 giờ 30 phút, ngày 27 tháng 7 năm 2017 1. Lý do chọn đề tài Cán bộ, công chức đóng vai trò rất quan trọng trong nền hànhchính quốc gia, đội ngũ công chức từ Trung ương đến cơ sở là nguồnnhân lực phục vụ cho quá trình tổ chức hoạt động của chính quyềncác cấp. Trong công tác xây dựng và quản lý nhân sự, đánh giá côngchức là một khâu quan trọng, làm cơ sở cho việc khen thưởng và kỷluật, cất nhắc và điều chỉnh một cách hợp lý, công bằng; giúp côngchức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm để không ngừng nângcao phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác. Tuy nhiên, thực tiễnđã chứng minh, đánh giá là khâu quan trọng nhất nhưng cũng là khâukhó, phức tạp và cũng đang là khâu yếu - rất đáng quan tâm trongcông tác quản lý nguồn nhân lực hiện nay. Trong những năm qua, Đảng bộ và Ủy ban nhân dân huyện HònĐất ngày càng quan tâm hơn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ,CCCX. Trong đó, công tác đánh giá CCCX luôn được các cấp chínhquyền quan tâm và đã tạo được những chuyển biến nhất định; nhìnchung đã thực hiện đúng các quy định và thủ tục chủ yếu, tăng cườngmở rộng dân chủ nên việc đánh giá có phần sâu sát và thiết thực hơn.Tuy nhiên, so với yêu cầu, thì việc đánh giá CCCX ở Hòn Đất vẫn làmột khâu yếu, vẫn còn bộc lộ không ít hạn chế và bất cập, nhất là vềnhận thức, việc đánh giá công chức còn có phần hình thức, chưa phảnánh đúng thực chất, chưa lấy hiệu quả công việc làm cơ sở thiết yếuđể đánh giá...; công tác đánh giá công chức vẫn chưa tính đến các đặcthù của đội ngũ CCCX... Những hạn chế đó đã ảnh hưởng đến côngtác lãnh đạo, quản lý của chính quyền địa phương cấp cơ sở cũng nhưviệc góp phần nâng cao năng lực và bố trí – sử dụng hiệu quả đội ngũCCCX. 1 Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác quản lý công chức vàthực trạng công tác đánh giá CCCX ở địa phương hiện nay, tác giảxin chọn đề tài “Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyệnHòn Đất, tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyênngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về quản lý nhân sự tổchức, trong đó công tác đánh giá công chức là một trong những lĩnhvực đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm. Những côngtrình nghiên cứu đã góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lýluận về đánh giá đội ngũ công chức các cấp chính quyền địa phương;đã xem xét thực trạng, đề ra yêu cầu và một số giải pháp nâng caohiệu quả công tác đánh giá công chức hiện nay gắn với phát huynhững ưu điểm, quan tâm khắc phục những hạn chế – tồn tại trongcông tác đánh giá công chức trên địa bàn. Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình đi sâu vào nghiên cứu đánhgiá CCCX gắn với những đặc thù riêng của huyện Hòn Đất. Vì vậy,việc nghiên cứu - hệ thống hóa lý luận, khảo sát, phân tích thực tiễncông tác đánh giá CCCX có những đặc thù như huyện Hòn Đất là rấtcần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác đánh giá CCCXtrong thời gian tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá công chức cấp xã; phântích và nhận xét thực trạng đánh giá công chức cấp xã tại huyện HònĐất nhằm thiết lập luận cứ khoa học cho việc đề xuất các giải phápđồng bộ và khả thi, góp phần hoàn thiện công tác đánh giá công chứccấp xã của huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2017 – 2020. 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ và hệ thống hóa lý luận về đánh giá công chức chínhquyền cấp xã gắn với quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựngnguồn nhân lực của bộ máy hành chính Nhà nước và yêu cầu nângcao năng lực đội ngũ, phát huy hiệu quả hoạt động của chính quyềnđịa phương cấp xã. - Nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn đánh giá công chức xã một sốđịa phương để đúc rút một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụngtrong đổi mới đánh giá CCCX ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. - Đi sâu phân tích thực trạng đánh giá CCCX trên địa bàn huyệnHòn Đất trong thời gian qua; chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và phântích nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại; - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá côngchức cấp xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang giai đoạn2017 - 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá công chức cấp xã trên địabàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu xem xét thực trạngviệc đánh giá 5/7 chức danh công chức xã (Văn phòng - thống kê,Địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường, Tài chính - kếtoán, Tư pháp - hộ tịch và Văn hóa - xã hội) trên 12 xã và 2 thị trấncủa huyện Hòn Đất trong khoảng thời gian 2014 – 2016. Từ đó đềxuất các giải pháp hoàn thiện công tác CCCX của huyện Hòn Đất,tỉnh Ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Công chức cấp xã Công tác đánh giá công chứcTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0