Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá kết quả thực hiện công việc của công chức tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 641.28 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là hình thành cơ sở lý luận chung về đánh giá kết quả thực hiện công việc của công chức, có thể làm tài liệu tham khảo hỗ trợ cho việc nghiên cứu, học tập về chuyên đề đánh giá kết quả thực hiện công việc ở bậc cử nhân, chuyên ngành quản lý tổ chức và nhân sự ở khu vực công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá kết quả thực hiện công việc của công chức tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng NaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THIÊN TRANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TẠI CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTHUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Phản biện 1: .......................................................... Phản biện 2: .......................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp…....., Nhà...... - Hội trườngbảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốcgia Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng ……năm2017Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hànhchính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học,Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Đánh giá công chức luôn được xem là nội dung khó vànhạy cảm vì có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động khác của quảnlý nguồn nhân lực trong mọi tổ chức, có ý nghĩa quyết định trongtrong việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt,khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối vớicông chức. Tuy nhiên, trong những năm qua, dù đã có nhiều cảicách nhưng công tác đánh giá đối với công chức vẫn chưa manglại những chuyển biến tích cực. Có thể thấy, theo các văn bản triển khai đánh giá côngchức trên địa bàn thành phố Biên Hòa từ năm 2014 trở lại đây thì“kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao” là một trong những nộidung của đánh giá công chức. Như vậy, việc đánh giá công chứcdựa trên kết quả thực hiện nhiệm vụ là đổi mới đáng ghi nhận,tuy nhiên, thực tiễn tại địa phương cho thấy, tỉnh Đồng Nai nóichung và thành phố Biên Hòa nói riêng chỉ mới đưa tiêu chí “kếtquả thực hiện nhiệm vụ” vào một trong những nội dung đánh giácông chức hàng năm, chứ chưa có văn bản chính thức nào chỉđạo về triển khai đánh giá công chức dựa trên kết quả thực hiệnnhiệm vụ. Mặt khác, mặc dù có đưa vào nội dung đánh giá côngchức nhưng việc thiếu đi những tiêu chí cụ thể cũng như các cáchthức đo lường kết quả thực hiện nhiệm vụ đã làm cho đánh giácông chức hàng năm chưa thật sự mang lại kết quả như mongđợi. Nhận thấy bất cập từ việc đánh giá công chức hàng năm cũngnhư vai trò, ý nghĩa của đánh giá dựa trên kết quả làm việc của 1công chức, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá kết quả thực hiệncông việc của công chức tại các cơ quan chuyên môn thuộcUBND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề đánh giá kết quả thực hiện công việc của đội ngũcông chức ở Việt Nam đã có rất nhiều những công trình, đề tàinghiên cứu ở những phạm vi khác nhau. Ở phạm vi rộng, có thể kể đến một số công trình như: “Đánh giá công chức theo kết quả thực thi công vụ”,Đào Thị Thanh Thủy, Luận án tiến sĩ, (2015);“Vấn đề đánh giákết quả thực thi công vụ ở Việt Nam hiện nay” của tác giả HạThu Quyên (2013), bài viết này đã được đăng tải trên Diễn đànLuật học (http://luathoc.cafeluat.com);“Đánh giá công chức –Yếu tố quyết định hiệu quả làm việc, chất lượng đội ngũ côngchức hiện nay”, Chí Thanh (2013) (bài viết này được đăng tảitrên Website của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Điện Biên,tại địa chỉ: http://dic.gov.vn); “Chất lượng thực thi công vụ - vấnđề then chốt của cải cách hành chính”, Ngô Thành Can (2012);“Đổi mới phương pháp đánh giá cán bộ, công chức”, NguyễnQuốc Thanh (2013); “Đánh giá công chức theo kết quả thực thicông vụ tại một số nước thuộc OECD” (2016), Đào Thị ThanhThủy, Học viện hành chính quốc gia (bài viết này đã được đăngtải trên website: http://isos.gov.vn). Bên cạnh đó, ở phạm vi địa phương cũng có những đềtài nghiên cứu về vấn đề đánh giá công chức như “Đổi mới côngtác đánh giá cán bộ, công chức tại thành phố Hà Nội” của tácgiả Trần Trung Hiếu, “Quận Long Biên đổi mới công tác đánh 2giá cán bộ, công chức – Điểm sáng trong cải cách hành chính”của tác giả Bùi Thị Tú Anh, các bài báo đã được đăng tải như“Đà Nẵng triển khai thí điểm Mô hình đánh giá Công chức: Bướcđột phá vào lề lối hành chính bao cấp”, “Thành phố Đà Nẵngchính thức triển khai đánh giá kết quả làm việc của công chứcqua Phần mềm tích hợp” trên tạp chí điện tử của Sở ...

Tài liệu có liên quan: