Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức phường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.78 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đã bổ sung và làm rõ một số vấn đề lý luận về động lực làm việc, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức phường, xây dựng được khung lý thuyết cho các nghiên cứu về động lực làm việc của công phường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức phường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN TUẤNĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC PHƯỜNG, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Học viện hành chính QuốcGia Phản biện 2: PGS.TS. VŨ Thanh Sơn, Ban tổ chức Trung ương. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh – Phường Láng Hạ, quận Đống Đa, HN Thời gian: vào hồi 8h00 ngày 10 tháng 5 năm 2018 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Động lực làm việc là sự thúc đẩy con người làm việc hăng say, giúp cho họphát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thách thức, khókhăn để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Động lực lý giải cho lý do tại saomột người lại hành động. Một người có động lực là khi người đó bắt tay vào làmviệc mà không cần có sự cưỡng bức, khi đó, họ có thể làm được nhiều hơn điều màcấp trên mong chờ ở họ. Chính vì động lực của mỗi con người khác nhau nên nhàquản lý cần có những cách tác động khác nhau để đạt được mục tiêu trong quản lý. Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn laođộng, khai thác hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệuquả hoạt động của tổ chức. Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức có ý nghĩarất lớn đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước. Trong bộ máy hành chính công quyền ở nước ta, đội ngũ công chức có vaitrò thực thi pháp luật để quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo đảm hiệu lựccủa đường lối của Đảng và thể chế của Nhà nước. Trong tổng số công chức nhà nước đang làm nhiệm vụ ở các lĩnh vực thì độingũ công phường có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng làm cầunối giữa nhân dân với Nhà nước. Lào Cai là một tỉnh miền núi, nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là nôngnghiệp, GDP bình quân đầu người thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cảnước. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh đặt ra yêu cầu ngày càng caođối với đội ngũ CBCC nói chung, đặc biệt đối với CCP, thành phố Lào Cai nóiriêng, bởi đây là đội ngũ CBCC ở cơ sở trực tiếp lãnh đạo, tổ chức thực hiện các chỉthị, nghị quyết của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước trên địa bàn phường. Chính từ yêu cầu của thực tiễn, với sự trải nghiệm của bản thân cùng vớinhững kiến thức thu nhận được, Học viên xin lựa chọn đề tài nghiên cứu cho Luậnvăn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công là: “Động lực làm việc của công chứcphường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai”. 4 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học, bao gồmcác giáo trình, bài viết, các quan điểm, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, chuyên đềthực tập tốt nghiệp nghiên cứu về vấn đề tạo động lực cho cán bộ, công chức trongcác đơn vị hành chính. Trong số đó, Tác giả xin nêu ra một số công trình nghiêncứu tiêu biểu như sau: - Giáo trình Động lực làm việc trong cơ quan HCNN của Tác giả NguyễnThị Hồng Hải, Nxb. Lao động, Hà Nội (2013); Tác giả đã trình bày về cơ quanHCNN, động lực làm việc, các thuyết tạo động lực làm việc, các công cụ tạo độnglực, các yếu tố tác động đến động lực làm việc trong cơ quan HCNN; - Giáo trình quản trị học của các tác giả Nguyễn Thanh Hội và Phan Thăng,Nxb. Thống kê (2001). Các tác giả đã phân tích các học thuyết về tạo động lực laođộng cho người lao động; - Đề tài Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Đại học Kinh tế -ĐHQGHN “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức tại chi Cục thuếPhủ Lý” (2017) của tác giả Lê Thị Hồng Diệu. Luận văn đã trình bày cơ sở lý luậnvề tạo động lực làm việc cho công chức nhà nước và thực trạng công tác Tạo độnglực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức tại chi Cục thuế Phủ Lý; - Luận văn thạc sĩ của tác giả Trương Ngọc Hùng (2012) “Giải pháp tạođộng lực cho cán bộ, công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng”. Công trình nghiêncứu đã phân tích và đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc của cán bộ, côngchức tại một số xã phường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Từ đó đưa ra được mộtsố kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc choCBCC xã, phường của thành phố Đà Nẵng. Đề tài góp phần xây dựng và hoàn thiệnchính sách về giải pháp tạo ñộng lực nhằm giúp cán bộ, công chức yên tâm làmviệc, phát huy trí tuệ để đạt hiệu quả cao và nâng cao năng lực của chính quyền cơsở, thúc đẩy kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng phát triển; - Nghiên cứu của Hoàng Thị Hồng Lộc và Nguyễn Quốc Nghi (2014) “ Xâydựng khung lý thuyết về động lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam”. Bài viếtnày được thực hiện nhằm xây dựng một khung lý thuyết phục vụ cho mục đích 5nghiên cứu các nhân tố chính ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ở khuvực công (cán bộ công chức, viên chức) tại Việt Nam. Tác giả sử dụng phươngpháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp nhằm kế thừa những phát hiện có giá trị từcác nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước. Khung lý thuyết do tác giả đề xuấtdựa trên mô hình gốc Tháp nhu cầu của Maslow (1943) và mô hình Tháp nhu cầucủa người Trung Quốc do Nevis đề xuất năm 1983, nhưng đã có sự điều chỉnh, bổsung cho phù hợp với đối tượng ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Động lực làm việc của công chức phường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN TUẤNĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC PHƯỜNG, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Học viện hành chính QuốcGia Phản biện 2: PGS.TS. VŨ Thanh Sơn, Ban tổ chức Trung ương. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh – Phường Láng Hạ, quận Đống Đa, HN Thời gian: vào hồi 8h00 ngày 10 tháng 5 năm 2018 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Động lực làm việc là sự thúc đẩy con người làm việc hăng say, giúp cho họphát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thách thức, khókhăn để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Động lực lý giải cho lý do tại saomột người lại hành động. Một người có động lực là khi người đó bắt tay vào làmviệc mà không cần có sự cưỡng bức, khi đó, họ có thể làm được nhiều hơn điều màcấp trên mong chờ ở họ. Chính vì động lực của mỗi con người khác nhau nên nhàquản lý cần có những cách tác động khác nhau để đạt được mục tiêu trong quản lý. Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực là sử dụng hợp lý nguồn laođộng, khai thác hiệu quả nguồn lực con người nhằm không ngừng nâng cao hiệuquả hoạt động của tổ chức. Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức có ý nghĩarất lớn đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước. Trong bộ máy hành chính công quyền ở nước ta, đội ngũ công chức có vaitrò thực thi pháp luật để quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo đảm hiệu lựccủa đường lối của Đảng và thể chế của Nhà nước. Trong tổng số công chức nhà nước đang làm nhiệm vụ ở các lĩnh vực thì độingũ công phường có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng làm cầunối giữa nhân dân với Nhà nước. Lào Cai là một tỉnh miền núi, nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn là nôngnghiệp, GDP bình quân đầu người thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cảnước. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh đặt ra yêu cầu ngày càng caođối với đội ngũ CBCC nói chung, đặc biệt đối với CCP, thành phố Lào Cai nóiriêng, bởi đây là đội ngũ CBCC ở cơ sở trực tiếp lãnh đạo, tổ chức thực hiện các chỉthị, nghị quyết của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước trên địa bàn phường. Chính từ yêu cầu của thực tiễn, với sự trải nghiệm của bản thân cùng vớinhững kiến thức thu nhận được, Học viên xin lựa chọn đề tài nghiên cứu cho Luậnvăn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công là: “Động lực làm việc của công chứcphường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai”. 4 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học, bao gồmcác giáo trình, bài viết, các quan điểm, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, chuyên đềthực tập tốt nghiệp nghiên cứu về vấn đề tạo động lực cho cán bộ, công chức trongcác đơn vị hành chính. Trong số đó, Tác giả xin nêu ra một số công trình nghiêncứu tiêu biểu như sau: - Giáo trình Động lực làm việc trong cơ quan HCNN của Tác giả NguyễnThị Hồng Hải, Nxb. Lao động, Hà Nội (2013); Tác giả đã trình bày về cơ quanHCNN, động lực làm việc, các thuyết tạo động lực làm việc, các công cụ tạo độnglực, các yếu tố tác động đến động lực làm việc trong cơ quan HCNN; - Giáo trình quản trị học của các tác giả Nguyễn Thanh Hội và Phan Thăng,Nxb. Thống kê (2001). Các tác giả đã phân tích các học thuyết về tạo động lực laođộng cho người lao động; - Đề tài Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Đại học Kinh tế -ĐHQGHN “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức tại chi Cục thuếPhủ Lý” (2017) của tác giả Lê Thị Hồng Diệu. Luận văn đã trình bày cơ sở lý luậnvề tạo động lực làm việc cho công chức nhà nước và thực trạng công tác Tạo độnglực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức tại chi Cục thuế Phủ Lý; - Luận văn thạc sĩ của tác giả Trương Ngọc Hùng (2012) “Giải pháp tạođộng lực cho cán bộ, công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng”. Công trình nghiêncứu đã phân tích và đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc của cán bộ, côngchức tại một số xã phường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Từ đó đưa ra được mộtsố kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc choCBCC xã, phường của thành phố Đà Nẵng. Đề tài góp phần xây dựng và hoàn thiệnchính sách về giải pháp tạo ñộng lực nhằm giúp cán bộ, công chức yên tâm làmviệc, phát huy trí tuệ để đạt hiệu quả cao và nâng cao năng lực của chính quyền cơsở, thúc đẩy kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng phát triển; - Nghiên cứu của Hoàng Thị Hồng Lộc và Nguyễn Quốc Nghi (2014) “ Xâydựng khung lý thuyết về động lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam”. Bài viếtnày được thực hiện nhằm xây dựng một khung lý thuyết phục vụ cho mục đích 5nghiên cứu các nhân tố chính ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ở khuvực công (cán bộ công chức, viên chức) tại Việt Nam. Tác giả sử dụng phươngpháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp nhằm kế thừa những phát hiện có giá trị từcác nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước. Khung lý thuyết do tác giả đề xuấtdựa trên mô hình gốc Tháp nhu cầu của Maslow (1943) và mô hình Tháp nhu cầucủa người Trung Quốc do Nevis đề xuất năm 1983, nhưng đã có sự điều chỉnh, bổsung cho phù hợp với đối tượng ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Động lực làm việc của công chức phường Công chức phườngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0