Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ nói chung, tại các Chi cục Văn thư - Lưu trữ nói riêng. Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TOÀN THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI CHI CỤC VĂN THƯ - LƯU TRỮ TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 1: TS. Hà Quang Thanh, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Phan Hải Hồ, Học viện Cán bộ thành phố Hồ Chí Minh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp A211………………, Nhà …………., Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩHọc viện Hành chính Quốc gia.Số 10 - Đường 3/2 - Quận 10 - TP. Hồ Chí MinhCó thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính hoặc trên trang Web của KhoaSau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ rất quan trọng đối với xãhội nói chung và công tác lưu trữ nói riêng. Quản lý nhà nước đối vớicông tác lưu trữ giúp công tác lưu trữ phát triển, bảo vệ an toàn và khaithác, sử dụng có hiệu quả, phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; giúp xây dựng đầy đủ thể chế, phápluật về lưu trữ; giúp xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy; đào tạo, bồi dưỡngcông chức, viên chức; giúp thống nhất thực hiện các khâu nghiệp vụ;giúp xây dựng vật chất - kỹ thuật và đẩy mạnh ứng dụng khoa học - côngnghệ vào công tác lưu trữ; thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và xửlý vi phạm pháp luật về lưu trữ. Vì nhiều lý do khác nhau, quản lý nhànước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh cònnhiều bất cập. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lýnhà nước đối công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh VĩnhLong. Phân tích những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân, đề xuất giảipháp khắc phục, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với công táclưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long” cho luận văncao học, chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài, có một số công trình nghiên cứu đã được côngbố như: Phạm Minh Chiến (2015), Quản lý nhà nước của Ủy ban nhândân cấp tỉnh về lưu trữ, luận văn cao học chuyên ngành Luật; NguyễnThị Thanh Trà (2016), Quản lý nhà nước đối với nguồn tài liệu lưu trữtại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Lâm Đồng, luận văn cao học chuyênngành Quản lý công. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục tiêu - Làm rõ cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước đối với công 1tác lưu trữ tại các Chi cục Văn thư - Lưu trữ. - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tạiChi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long; đánh giá những ưu điểm, hạnchế và nguyên nhân. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhànước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh VĩnhLong. 3.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước đối vớicông tác lưu trữ tại các Chi cục Văn thư - Lưu trữ. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với công tác lưutrữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long, phân tích làm rõ nhữngưu điểm, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đốivới công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Quản lý nhà nước đối với công táclưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long. - Về thời gian: Từ năm 2013 (từ sau khi Luật Lưu trữ có hiệu lực)đến năm 2017, tầm nhìn đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Tác giả vận dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin làmphương pháp chủ yếu trong quá trình nghiên cứu. 2 5.2. Phương pháp cụ thể Vận dụng kết hợp các phương pháp liên ngành như: phân tích, tổnghợp, thống kê, điều tra, so sánh, đánh giá, lưu trữ học. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhànước đối với công tác lưu trữ nói chung, tại các Chi cục Văn thư - Lưutrữ nói riêng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Với kết quả nghiên cứu, tác giả đã phân tích ưu điểm, hạn chế củacông tác quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư -Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long và nguyên nhân đồng thời đề xuất các giải phápkhắc phục. 7. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với công tác lưutrữ tại các Chi cục Văn thư - Lưu trữ Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tạiChi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Phương hướng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện công tácquản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữtỉnh Vĩnh Long. Chương 1CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LƢU TRỮ TẠI CÁC CHI CỤC VĂN THƢ - LƢU TRỮ 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Tài liệu lưu trữ Theo Điều 2 Khoản 3 Luật Lưu trữ (2011) quy định: “Tài liệu lưu trữlà tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, 3lịch sử được lựa chọn để lưu trữ. Tài liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TOÀN THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI CHI CỤC VĂN THƯ - LƯU TRỮ TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 1: TS. Hà Quang Thanh, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Phan Hải Hồ, Học viện Cán bộ thành phố Hồ Chí Minh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp A211………………, Nhà …………., Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩHọc viện Hành chính Quốc gia.Số 10 - Đường 3/2 - Quận 10 - TP. Hồ Chí MinhCó thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính hoặc trên trang Web của KhoaSau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ rất quan trọng đối với xãhội nói chung và công tác lưu trữ nói riêng. Quản lý nhà nước đối vớicông tác lưu trữ giúp công tác lưu trữ phát triển, bảo vệ an toàn và khaithác, sử dụng có hiệu quả, phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ đối với sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; giúp xây dựng đầy đủ thể chế, phápluật về lưu trữ; giúp xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy; đào tạo, bồi dưỡngcông chức, viên chức; giúp thống nhất thực hiện các khâu nghiệp vụ;giúp xây dựng vật chất - kỹ thuật và đẩy mạnh ứng dụng khoa học - côngnghệ vào công tác lưu trữ; thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và xửlý vi phạm pháp luật về lưu trữ. Vì nhiều lý do khác nhau, quản lý nhànước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh cònnhiều bất cập. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lýnhà nước đối công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh VĩnhLong. Phân tích những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân, đề xuất giảipháp khắc phục, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với công táclưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long” cho luận văncao học, chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài, có một số công trình nghiên cứu đã được côngbố như: Phạm Minh Chiến (2015), Quản lý nhà nước của Ủy ban nhândân cấp tỉnh về lưu trữ, luận văn cao học chuyên ngành Luật; NguyễnThị Thanh Trà (2016), Quản lý nhà nước đối với nguồn tài liệu lưu trữtại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Lâm Đồng, luận văn cao học chuyênngành Quản lý công. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục tiêu - Làm rõ cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước đối với công 1tác lưu trữ tại các Chi cục Văn thư - Lưu trữ. - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tạiChi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long; đánh giá những ưu điểm, hạnchế và nguyên nhân. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhànước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh VĩnhLong. 3.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước đối vớicông tác lưu trữ tại các Chi cục Văn thư - Lưu trữ. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với công tác lưutrữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long, phân tích làm rõ nhữngưu điểm, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đốivới công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Quản lý nhà nước đối với công táclưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long. - Về thời gian: Từ năm 2013 (từ sau khi Luật Lưu trữ có hiệu lực)đến năm 2017, tầm nhìn đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Tác giả vận dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin làmphương pháp chủ yếu trong quá trình nghiên cứu. 2 5.2. Phương pháp cụ thể Vận dụng kết hợp các phương pháp liên ngành như: phân tích, tổnghợp, thống kê, điều tra, so sánh, đánh giá, lưu trữ học. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhànước đối với công tác lưu trữ nói chung, tại các Chi cục Văn thư - Lưutrữ nói riêng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Với kết quả nghiên cứu, tác giả đã phân tích ưu điểm, hạn chế củacông tác quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư -Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long và nguyên nhân đồng thời đề xuất các giải phápkhắc phục. 7. Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với công tác lưutrữ tại các Chi cục Văn thư - Lưu trữ Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tạiChi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Phương hướng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện công tácquản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ tại Chi cục Văn thư - Lưu trữtỉnh Vĩnh Long. Chương 1CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LƢU TRỮ TẠI CÁC CHI CỤC VĂN THƢ - LƢU TRỮ 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Tài liệu lưu trữ Theo Điều 2 Khoản 3 Luật Lưu trữ (2011) quy định: “Tài liệu lưu trữlà tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, 3lịch sử được lựa chọn để lưu trữ. Tài liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước với công tác lưu trữ Thực trạng quản lý nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0