Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.20 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Ba Đình, TP Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THU HOÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀNQUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Đinh Thị Minh TuyếtPhản biện 1: Tạ Thị HươngPhản biện 2: TS. Trần Nghị Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa – Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di sản văn hóa được cấu thành bởi di sản văn hóa vật thể và disản văn hóa phi vật thể, trong đó, di tích lịch sử văn hóa là bộ phậncấu thành quan trọng nhất, là những chứng tích cụ thể, sinh động vềphát triển lịch sử, văn hóa, khoa học lâu đời của mỗi dân tộc, là tàisản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Do vậy, việc tìm hiểu, nghiêncứu hoạt động quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa là côngviệc cần thiết, cấp bách. Ba Đình- một vùng đất “Địa linh nhân kiệt”, giữ vị trí trọngyếu của thành Thăng Long, nay là một trong 4 quận trung tâm củathủ đô Hà Nội. Quận Ba Đình tự hào khi có những di tích đã trởthành biểu tượng của Thăng Long- Hà Nội, như: chùa Một Cột, CộtCờ Hà Nội... Là một cán bộ ngành văn hóa tương lai và cũng là một người conđược sinh ra và lớn lên tại làng Kim Mã, quận Ba Đình, em mongmuốn có thể góp một phần nhỏ, giúp công tác quản lý nhà nước về ditích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Ba Đình hoàn thiện hơn- dovậy, em đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóatrên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội” để làm luận vănthạc sỹ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình liên quan đến đề tài Đã có nhiều nghiên cứu, đề tài khoa học đề cập tới chủ đề nàyvà những kết quả của các nghiên cứu này đã được in thành sách,phim khoa học, sách báo để giới thiệu đến công chúng. Hầu hết các công trình nghiên cứu đều nêu thực trạng bảotồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa ở nhiềugóc độ khác nhau; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động 1quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa. Những công trình nghiêncứu này đã có những gợi mở quan trọng để em tiếp thu trong luậnvăn của mình. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vềdi tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Ba Đình, TP Hà Nội 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa kiến thức về di tích lịch sử văn hóa, quản lý nhànước về di tích lịch sử văn hóa; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịchsử văn hóa trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhànước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Ba Đình, thành phốHà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nhànước về di tích lịch sử văn hóa. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ năm 2016 đến nay Về không gian: quản lý nhà nước về di tích lịch sử trên địa bànquận Ba Đình, thành phố Hà Nội Về nội dung: quản lý nhà nước về di tích lịch sử theo quy địnhcủa pháp luật về cơ bản gồm có 8 nội dung, nhưng trong phạm viluận văn sẽ tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Xây dựng và tổ chức thực hiện thể chế về di tích lịch sử vănhóa; 2 - Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách về di tích lịch sửvăn hóa; - Kiện toàn tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ cán bộ quảnlý và chuyên môn về di tích lịch sử văn hóa; - Hỗ trợ và huy động nguồn lực tài chính, vật chất để bảo tồnvà phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa; - Thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại,tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di tích lịch sử văn hóa nói riêngvà văn hóa nói chung. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Duy vật biệnchứng; chủ nghĩa Duy vật lịch sử; các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin và các quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý di sản vănhóa dân tộc. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:Khảo sắt cụ thể tại các di tích, Khảo sát tư liệu, Phương pháp so sánh,Phương pháp xử lý thông tin. 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Về lý luận Góp phần làm rõ cơ sở khoa học quản lý nhà nước về di tíchlịch sử văn hóa, vận dụng vào hoạt động quản lý nhà nước về di tíchlịch sử văn hóa trên địa bàn quận Ba Đình và một số quận có điềukiện kinh tế- xã hội tương đồng. 6.1. Về thực tiễn Tái hiện thực trạng hệ thống di tích lịch sử văn hóa trên địabàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; 3 Phân tích phương hướng đồng thời đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bànquận Ba Đình, thành phố Hà Nội; Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụgiảng dạy, nghiên cứu, học tập, tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ quảnlý di tích ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: