Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích thực trạng quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyên Minh Hóa từ năm 2010 đến năm 2017; đánh giá các kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. Đưa ra các giải pháp quản lý nhà nước về lễ hội văn hóa truyền thống trên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, phát huy các giá trị của lễ hội truyền thống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH ĐỨC HƯNG Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Luận văn Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ươngkhóa VIII đề ra mục tiêu xây dựng và phát triển văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó khẳng định rõ vai trò quantrọng của văn hóa: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa làmục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”. Làmột trong những thành tố quan trọng của văn hóa, lễ hội truyềnthống không chỉ đáp ứng đời sống tinh thần của nhân dân mà còn tạođiều kiện để kinh tế xã hội phát triển. Lễ hội truyền thống là loạihình sinh hoạt văn hóa cộng đồng đậm đà bản sắc dân tộc. Lễ hộitruyền thống không chỉ là di sản trong quá khứ để lại mà còn là tàisản vô giá trong đương đại; vốn liếng của nhiều lĩnh vực văn hóa,kinh tế, xã hội nhất là trong bối cảnh đất nước đang phát triển. Hiện nay, lễ hội truyền thống ngày càng được phục dựng nhưnglại bị biến tấu nhiều, thậm chí có sự xâm nhập của các yếu tố ngoại lailàm mất đi giá trị nguyên gốc của nó. Vì thế, quản lý nhà nước(QLNN) về lễ hội truyền thống là một trong những công việc trọngtâm của Đảng và nhà nước, các cấp chính quyền trong cuộc vận độngxây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Nằm ở phía Bắc của tỉnh Quảng Bình, Huyện Minh Hóa là nơicó lễ hội truyền thống đa dạng, phong phú. Trong xu thế giao lưu vàhội nhập hiện nay, cũng như ở các nơi khác, nếu lễ hội truyền thốngtrên địa bàn huyện không có giải pháp quản lý tốt sẽ đứng trước nguycơ bị thương mại hóa, thậm chí bị mai một. Góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về lễ hội trên địa bànhuyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, tôi chọn đề tài: “Quản lý nhànước về lễ hội truyền thống trên địa bànhuyện Minh Hóa tỉnhQuảng Bình”làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Cao họcQuản lý công của mình.2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn 1 Từ lâu đề tài lễ hội đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ vànhững quan điểm khácnhau. Từ 1975 đến nay rất nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâmnghiên cứu sâu sắc về lễ hội như Lê Trung Dũng - Lê Hồng Lý với“Lễ hội Việt Nam” cuốn sách với trên 300 lễ hội, Bên cạnh đó cũng phải nói đến “Kho tàng lễ hội cổ truyềnViệt Nam’’củanhiều tác giả (2000), Ngoài ra cuốn sách “Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suyngẫm” của Trần Quốc Vượng dày gần 1000 trang bao gồm các côngtrình đã công bố của GS. Trần Quốc Vượng do Tạp chí Văn hóaNghệ thuật lựa chọn đưa vào Tủ sách Văn hóa học cũng là một trongnhững công trình nghiên cứu về lễ hội tiêu biểu. Cùng với đó, một công trình nghiên cứu khác về lễ hộitruyền thống mang giá trị văn hóa cao đó là công trình nghiên cứu“60 lễ hội truyền thống Việt Nam” của Thạch Phương – Lê TrungVũ, Hay như công trình “Lễ hội - một nét đẹp trong sinh hoạt vănhóa cộng đồng” của tác giả Hồ Hoàng, - Đinh Thị Chung (2012) “Quản lý Nhà nước đối với hoạtđộng lễ hội ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sỹ Quản lý công,Học viện Hành chính Quốc gia, - Nguyễn Quang Lê (1999) “Khảo sát thực trạng văn hóa lễhội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ trong xã hộihiện nay”,Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, - Hà Ngọc Thọ (2011) “Lễ hội và công tác quản lý lễ hội”,Tạp chí Công tác tôn giáo, Số 3, Tại tỉnh Quảng Bình và huyện Minh Hóa có các công trìnhnghiên cứu sau: - Nguyễn Tú (2007) “Những nét đẹp về văn hóa cổ truyềnQuảng Bình”. Như vậy, cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứutoàn diện vấn đề quản lý nhà nước về các lễ hội văn hóa truyền thốngtrên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 2 - Đinh Thanh Dự (2005) “ Bảo tồn và phát huy văn hóangười nguồn huyện Minh Hóa”. Nhà xuất bản Thuận Hóa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH ĐỨC HƯNG Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Luận văn Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ươngkhóa VIII đề ra mục tiêu xây dựng và phát triển văn hóa Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó khẳng định rõ vai trò quantrọng của văn hóa: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa làmục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”. Làmột trong những thành tố quan trọng của văn hóa, lễ hội truyềnthống không chỉ đáp ứng đời sống tinh thần của nhân dân mà còn tạođiều kiện để kinh tế xã hội phát triển. Lễ hội truyền thống là loạihình sinh hoạt văn hóa cộng đồng đậm đà bản sắc dân tộc. Lễ hộitruyền thống không chỉ là di sản trong quá khứ để lại mà còn là tàisản vô giá trong đương đại; vốn liếng của nhiều lĩnh vực văn hóa,kinh tế, xã hội nhất là trong bối cảnh đất nước đang phát triển. Hiện nay, lễ hội truyền thống ngày càng được phục dựng nhưnglại bị biến tấu nhiều, thậm chí có sự xâm nhập của các yếu tố ngoại lailàm mất đi giá trị nguyên gốc của nó. Vì thế, quản lý nhà nước(QLNN) về lễ hội truyền thống là một trong những công việc trọngtâm của Đảng và nhà nước, các cấp chính quyền trong cuộc vận độngxây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Nằm ở phía Bắc của tỉnh Quảng Bình, Huyện Minh Hóa là nơicó lễ hội truyền thống đa dạng, phong phú. Trong xu thế giao lưu vàhội nhập hiện nay, cũng như ở các nơi khác, nếu lễ hội truyền thốngtrên địa bàn huyện không có giải pháp quản lý tốt sẽ đứng trước nguycơ bị thương mại hóa, thậm chí bị mai một. Góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về lễ hội trên địa bànhuyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, tôi chọn đề tài: “Quản lý nhànước về lễ hội truyền thống trên địa bànhuyện Minh Hóa tỉnhQuảng Bình”làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Cao họcQuản lý công của mình.2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn 1 Từ lâu đề tài lễ hội đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ vànhững quan điểm khácnhau. Từ 1975 đến nay rất nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâmnghiên cứu sâu sắc về lễ hội như Lê Trung Dũng - Lê Hồng Lý với“Lễ hội Việt Nam” cuốn sách với trên 300 lễ hội, Bên cạnh đó cũng phải nói đến “Kho tàng lễ hội cổ truyềnViệt Nam’’củanhiều tác giả (2000), Ngoài ra cuốn sách “Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suyngẫm” của Trần Quốc Vượng dày gần 1000 trang bao gồm các côngtrình đã công bố của GS. Trần Quốc Vượng do Tạp chí Văn hóaNghệ thuật lựa chọn đưa vào Tủ sách Văn hóa học cũng là một trongnhững công trình nghiên cứu về lễ hội tiêu biểu. Cùng với đó, một công trình nghiên cứu khác về lễ hộitruyền thống mang giá trị văn hóa cao đó là công trình nghiên cứu“60 lễ hội truyền thống Việt Nam” của Thạch Phương – Lê TrungVũ, Hay như công trình “Lễ hội - một nét đẹp trong sinh hoạt vănhóa cộng đồng” của tác giả Hồ Hoàng, - Đinh Thị Chung (2012) “Quản lý Nhà nước đối với hoạtđộng lễ hội ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sỹ Quản lý công,Học viện Hành chính Quốc gia, - Nguyễn Quang Lê (1999) “Khảo sát thực trạng văn hóa lễhội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ trong xã hộihiện nay”,Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, - Hà Ngọc Thọ (2011) “Lễ hội và công tác quản lý lễ hội”,Tạp chí Công tác tôn giáo, Số 3, Tại tỉnh Quảng Bình và huyện Minh Hóa có các công trìnhnghiên cứu sau: - Nguyễn Tú (2007) “Những nét đẹp về văn hóa cổ truyềnQuảng Bình”. Như vậy, cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứutoàn diện vấn đề quản lý nhà nước về các lễ hội văn hóa truyền thốngtrên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. 2 - Đinh Thanh Dự (2005) “ Bảo tồn và phát huy văn hóangười nguồn huyện Minh Hóa”. Nhà xuất bản Thuận Hóa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống Đặc điểm của lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 600 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 305 0 0
-
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0