![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.40 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có mục đích nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống; trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; từ đó đề xuất các giải pháp QLNN về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú ThọMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận vănNói đến các hình thức sinh hoạt cộng đồng, trước hết người ta phải nói đến lễhội truyền thống. Lễ hội truyền thống là một trong những thành tố quan trọng nhấtcủa văn hóa dân gian, vì thế lễ hội truyền thống được giới văn hóa từ trước đến naytập chung vào nghiên cứu, rất nhiều vấn đề đã được làm sáng tỏ và đi đến sự thốngnhất cao. Chẳng hạn về thời điểm tổ chức lễ hội, địa điểm tổ chức lễ hội, cấu trúc,chức năng, nghi thức của lễ hội, nhân vật được phụng thờ, các trò diễn, ý nghĩa củalễ hội truyền thống.Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu hiện những giá trịtiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc. Lễ hội truyền thống như là một loại hìnhsinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể, có giá trị to lớn, mang ý nghĩa cốkết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức con người hướng về cội nguồn. Đồngthời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh, cân bằng đời sống tinh thần con người hướng vềcái cao cả thiêng liêng.Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, mangtrong mình “Vẻ đẹp tiềm ẩn”. Việt Nam là một nước được thiên nhiên ưu đãi bantặng nhiều tài nguyên du lịch với phong cảnh đẹp làm say mê lòng người như VịnhHạ Long - Quảng Ninh, Phong Nha - Kẻ Bàng - Quảng Bình,..và đặc biệt không thểkhông kể đến những lễ hội truyền thống mang đậm nét phong tục tập quán đậm đàbản sắc dân tộc như lễ hội chùa Hương – Hà Nội, hội đền Hùng – Phú Thọ, Hội Lim– Bắc Ninh, lễ hội Chọi Trâu - Hải Phòng,... Mỗi lễ hội lại có một dấu ấn riêng biệtvà ý nghĩa riêng.Khi xã hội ngày một phát triển, cuộc sống con người ngày một đáp ứng tươngđối đầy đủ thì những nhu cầu tinh thần như: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sửvăn hoá nghệ thuật, phong tục tập quán, lễ hội của con người được nâng cao và trởthành vấn đề thiết yếu. Con người luôn muốn khám phá thiên nhiên về với cội nguồndân tộc và đặc biệt các lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinhthần của con người. Là dịp con người được trở về với tự nhiên, về với văn hóa xưa vàvề với ký ức cũ.1Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía bắc, là một địaphương có nhiều lễ hội. Lễ hội ở đây vừa phong phú về loại hình vừa đa dạng vềhình thức và phức tạp về nội dung. Hoạt động của lễ hội, bên cạnh những mặt tíchcực đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của người dân và góp phần giữ gìn, pháthuy bản sắc dân tộc, cũng còn có không ít những khó khăn, hiệu quả quản lý cònhạn chế. Đứng trước thực trạng ấy, dưới sự chỉ đạo của cấp Đảng, chính quyền cáccấp của Phú Thọ đã tìm mọi biện pháp tăng cường quản lý nhà nước (QLNN) về cáclễ hội truyền thống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động QLNN của địa phươngcòn gặp không ít khó khăn, hiệu quả quản lý còn hạn chế.Do đó, một trong những vấn đề đã và đang đặt ra cho chính quyền các cấp ởPhú Thọ là cần phải có những giải pháp mới để quản lý tốt các lễ hội nhằm bảo tồn,phát huy những giá trị tích cực của lễ hội. Trên tinh thần ấy, với luận văn “Quản lýnhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”, chúng tôi muốn gópphần giải quyết vấn đề đặt ra.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vănTừ lâu đề tài lễ hội đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ và những quanđiểm khác nhau.Từ 1975 đến nay rất nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm nghiên cứu sâu sắc vềlễ hội như Lê Trung Dũng - Lê Hồng Lý với “Lễ hội Việt Nam” cuốn sách với trên300 lễ hội, các tác giả đã đưa ra nội dung đầy đủ về lễ hội về đề tài lịch sử. Đó là lễhội tưởng niệm các anh hùng có công chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập chodân tộc, Tổ quốc...Bên cạnh đó cũng phải nói đến “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam’’của nhiềutác giả (2000). Công trình nghiên cứu này đã khẳng định phương châm nghiên cứu vàphổ biến khoa học văn hóa đó là đi tìm bản sắc văn hóa Việt Nam, sắc thái các vùngvăn hóa được thể hiện ở các đối tượng văn hóa cụ thể, mà lễ hội cổ truyền Việt Nam làmột trong những đối tượng đó.Ngoài ra cuốn sách “Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm” của Trần QuốcVượng dày gần 1000 trang bao gồm các công trình đã công bố của GS. Trần QuốcVượng do Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật lựa chọn đưa vào Tủ sách Văn hóa học cũnglà một trong những công trình nghiên cứu về lễ hội tiêu biểu.2Cùng với đó, một công trình nghiên cứu khác về lễ hội truyền thống mang giátrị văn hóa cao đó là công trình nghiên cứu “60 lễ hội truyền thống Việt Nam” củaThạch Phương – Lê Trung Vũ. Có thể nói lễ hội truyền thống chính là dịp để conngười giao lưu, cộng cảm và trao truyền những đạo lý, tình cảm, mỹ tục và khátvọng cao đẹp,và còn là cây cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, củng cố tinh thần cố kếtcộng đồng, tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào về gốc gác của mình. Chínhvì vậy mà lễ hội truyền thống bao giờ cũng có sức thu hút, mời gọi kỳ lạ đối vớinhiều người, nhiều lớp người, lứa tuổi khác nhau..Hay như công trình “Lễ hội - một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộngđồng” của tác giả Hồ Hoàng Hoa đã cố gắng đề cập đến tính mỹ học dân tộc trong lễhội Việt Nam. Đây là kết quả của một tiến trình nghiên cứu lâu dài kết hợp vớinhững chuyến đi thực địa quan sát tại chỗ nhiều lễ hội Việt Nam cũng như Nhật Bảndưới góc độ tìm hiểu chức năng và đặc biệt là những biểu hiện đa dạng của cái đẹptrong lễ hội.Cụ thể tỉnh Phú Thọ mà tác giả nghiên cứu có nhiều tác phẩm của nhà nghiêncứu Nguyễn Khắc Xương được giới nghiên cứu của văn hóa dân gian Việt Nam ghinhận như là một trong những người đã đóng góp phần kết nối hiện tại với quá khứ từthời đại Hùng Vương, giúp con cháu hô nay nhận diện và tỏ tường hơn “ gương mặt ”tổ tiên. Những công trình khảo cứu, nghiên cứu của ông như: Truyền thuyết HùngVương, Địa chí văn hóa dân gian Phú Thọ, Văn hóa làng Phú Thọ, Tục ngữ ca daoPhú Thọ, Hát xoan Phú Thọ .v.v… được người dân Phú Thọ coi như “bách khoa thư”về l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú ThọMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận vănNói đến các hình thức sinh hoạt cộng đồng, trước hết người ta phải nói đến lễhội truyền thống. Lễ hội truyền thống là một trong những thành tố quan trọng nhấtcủa văn hóa dân gian, vì thế lễ hội truyền thống được giới văn hóa từ trước đến naytập chung vào nghiên cứu, rất nhiều vấn đề đã được làm sáng tỏ và đi đến sự thốngnhất cao. Chẳng hạn về thời điểm tổ chức lễ hội, địa điểm tổ chức lễ hội, cấu trúc,chức năng, nghi thức của lễ hội, nhân vật được phụng thờ, các trò diễn, ý nghĩa củalễ hội truyền thống.Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu hiện những giá trịtiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc. Lễ hội truyền thống như là một loại hìnhsinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể, có giá trị to lớn, mang ý nghĩa cốkết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức con người hướng về cội nguồn. Đồngthời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh, cân bằng đời sống tinh thần con người hướng vềcái cao cả thiêng liêng.Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, mangtrong mình “Vẻ đẹp tiềm ẩn”. Việt Nam là một nước được thiên nhiên ưu đãi bantặng nhiều tài nguyên du lịch với phong cảnh đẹp làm say mê lòng người như VịnhHạ Long - Quảng Ninh, Phong Nha - Kẻ Bàng - Quảng Bình,..và đặc biệt không thểkhông kể đến những lễ hội truyền thống mang đậm nét phong tục tập quán đậm đàbản sắc dân tộc như lễ hội chùa Hương – Hà Nội, hội đền Hùng – Phú Thọ, Hội Lim– Bắc Ninh, lễ hội Chọi Trâu - Hải Phòng,... Mỗi lễ hội lại có một dấu ấn riêng biệtvà ý nghĩa riêng.Khi xã hội ngày một phát triển, cuộc sống con người ngày một đáp ứng tươngđối đầy đủ thì những nhu cầu tinh thần như: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sửvăn hoá nghệ thuật, phong tục tập quán, lễ hội của con người được nâng cao và trởthành vấn đề thiết yếu. Con người luôn muốn khám phá thiên nhiên về với cội nguồndân tộc và đặc biệt các lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinhthần của con người. Là dịp con người được trở về với tự nhiên, về với văn hóa xưa vàvề với ký ức cũ.1Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía bắc, là một địaphương có nhiều lễ hội. Lễ hội ở đây vừa phong phú về loại hình vừa đa dạng vềhình thức và phức tạp về nội dung. Hoạt động của lễ hội, bên cạnh những mặt tíchcực đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của người dân và góp phần giữ gìn, pháthuy bản sắc dân tộc, cũng còn có không ít những khó khăn, hiệu quả quản lý cònhạn chế. Đứng trước thực trạng ấy, dưới sự chỉ đạo của cấp Đảng, chính quyền cáccấp của Phú Thọ đã tìm mọi biện pháp tăng cường quản lý nhà nước (QLNN) về cáclễ hội truyền thống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động QLNN của địa phươngcòn gặp không ít khó khăn, hiệu quả quản lý còn hạn chế.Do đó, một trong những vấn đề đã và đang đặt ra cho chính quyền các cấp ởPhú Thọ là cần phải có những giải pháp mới để quản lý tốt các lễ hội nhằm bảo tồn,phát huy những giá trị tích cực của lễ hội. Trên tinh thần ấy, với luận văn “Quản lýnhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”, chúng tôi muốn gópphần giải quyết vấn đề đặt ra.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vănTừ lâu đề tài lễ hội đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ và những quanđiểm khác nhau.Từ 1975 đến nay rất nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm nghiên cứu sâu sắc vềlễ hội như Lê Trung Dũng - Lê Hồng Lý với “Lễ hội Việt Nam” cuốn sách với trên300 lễ hội, các tác giả đã đưa ra nội dung đầy đủ về lễ hội về đề tài lịch sử. Đó là lễhội tưởng niệm các anh hùng có công chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập chodân tộc, Tổ quốc...Bên cạnh đó cũng phải nói đến “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam’’của nhiềutác giả (2000). Công trình nghiên cứu này đã khẳng định phương châm nghiên cứu vàphổ biến khoa học văn hóa đó là đi tìm bản sắc văn hóa Việt Nam, sắc thái các vùngvăn hóa được thể hiện ở các đối tượng văn hóa cụ thể, mà lễ hội cổ truyền Việt Nam làmột trong những đối tượng đó.Ngoài ra cuốn sách “Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm” của Trần QuốcVượng dày gần 1000 trang bao gồm các công trình đã công bố của GS. Trần QuốcVượng do Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật lựa chọn đưa vào Tủ sách Văn hóa học cũnglà một trong những công trình nghiên cứu về lễ hội tiêu biểu.2Cùng với đó, một công trình nghiên cứu khác về lễ hội truyền thống mang giátrị văn hóa cao đó là công trình nghiên cứu “60 lễ hội truyền thống Việt Nam” củaThạch Phương – Lê Trung Vũ. Có thể nói lễ hội truyền thống chính là dịp để conngười giao lưu, cộng cảm và trao truyền những đạo lý, tình cảm, mỹ tục và khátvọng cao đẹp,và còn là cây cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, củng cố tinh thần cố kếtcộng đồng, tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào về gốc gác của mình. Chínhvì vậy mà lễ hội truyền thống bao giờ cũng có sức thu hút, mời gọi kỳ lạ đối vớinhiều người, nhiều lớp người, lứa tuổi khác nhau..Hay như công trình “Lễ hội - một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộngđồng” của tác giả Hồ Hoàng Hoa đã cố gắng đề cập đến tính mỹ học dân tộc trong lễhội Việt Nam. Đây là kết quả của một tiến trình nghiên cứu lâu dài kết hợp vớinhững chuyến đi thực địa quan sát tại chỗ nhiều lễ hội Việt Nam cũng như Nhật Bảndưới góc độ tìm hiểu chức năng và đặc biệt là những biểu hiện đa dạng của cái đẹptrong lễ hội.Cụ thể tỉnh Phú Thọ mà tác giả nghiên cứu có nhiều tác phẩm của nhà nghiêncứu Nguyễn Khắc Xương được giới nghiên cứu của văn hóa dân gian Việt Nam ghinhận như là một trong những người đã đóng góp phần kết nối hiện tại với quá khứ từthời đại Hùng Vương, giúp con cháu hô nay nhận diện và tỏ tường hơn “ gương mặt ”tổ tiên. Những công trình khảo cứu, nghiên cứu của ông như: Truyền thuyết HùngVương, Địa chí văn hóa dân gian Phú Thọ, Văn hóa làng Phú Thọ, Tục ngữ ca daoPhú Thọ, Hát xoan Phú Thọ .v.v… được người dân Phú Thọ coi như “bách khoa thư”về l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước Lễ hội truyền thống Quản lý lễ hội truyền thống Tỉnh Phú ThọTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 392 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
97 trang 355 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
97 trang 331 0 0
-
155 trang 328 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
2 trang 297 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 280 0 0 -
17 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 230 0 0