Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 726.61 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn chỉ ra mặt được, mặt chưa được và nguyên nhân yếu kém. Đồng thời, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động QLNN về xây dựng NTM ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu của luận văn là một trong những nguồn tài liệu tham khảo cho những người thực hiện QLNN liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân, xây dựng NTM và những ai quan tâm đến vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VIỆT LINHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGÔ VĂN TRÂNPhản biện 1 :.................................................................................... ...................................................................................Phảnbiện 2 :...................................................................................... ................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số :.........–Đường....................................– Quận :...........Thành phố........... Thời gian : vào hồi............. giờ............ tháng...............năm201.............. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đại hội VI năm 1986 của Đảng đã hoạch định đường lối đổi mớitoàn diện, sâu sắc và triệt để trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo củaĐảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựuto lớn. Đảng ta đã xác định lại vị trí và vai trò của nông nghiệp, nôngdân, nông thôn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nướcnói chung, trong đó xác định cần phải xây dựng thành công nông thônmới là một trong những yếu tố có tính quyết định đối với việc ổn địnhkinh tế xã hội của đất nước. Quán triệt Nghị quyết Đại hội X, Hội nghị Trung Ương lầnthứ VII (khóa X) ra Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm2008 đã nêu một cách toàn diện quan điểm của Đảng ta về xây dựngnông thôn mới. Nghị quyết khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân,nông thôn có vai trò to lớn, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Chính vì vậy các vấn đề nôngnghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn vớiquá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Giải quyết vấnđề nông nghiệp, nông dân, nông thôn không phải chỉ là nhiệm vụ củanông dân, ở khu vực nông thôn mà là nhiệm vụ của cả hệ thốngchính trị và toàn xã hội. Xây dựng nông thôn mới là “xây dựng kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại ở nông thôn; xây dựng cơ cấukinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệpvới phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch;Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nôngdân - trí thức vững mạnh; Không ngừng nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của dân cư nông thôn, hài hoà giữa các vùng, tạo sự chuyểnbiến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân được đàotạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khuvực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới”. Thực hiện đường lối của Đảng, Chính phủ đã ra Nghị quyết số24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008, ban hành một chươngtrình hành động của Chính phủ về xây dựng nông nghiệp, nông dânvà nông thôn, thống nhất nhận thức, hành động về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn và Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nôngthôn mới. 1 Nội dung chính của Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựngnông thôn mới là: “xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cư nông thôn theohướng văn minh, hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hóa và môi trường sinh tháigắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ”. Qua hơn 5 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới, nước ta đãđạt được một số kết quả nổi bật: 56,5% số xã đạt tiêu chí thu nhập(mức thu nhập bình quân/đầu người vùng nông thôn là 24,6 triệuđồng/năm, tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2010); 85,5% số xã đạt tiêuchí việc làm; tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm từ 14,2% năm 2010xuống còn 4,5% theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 (giảm bìnhquân 2%/năm). Tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 50,97%cuối năm 2011 xuống còn 38,2% cuối năm 2013; 32,59% cuối năm2014, bình quân giảm trên 5%/năm. Đặc biệt bộ mặt nông thôn thayđổi khá rõ nét, chuyển đổi sản xuất theo hướng đa dạng hóa, đời sốngnhân dân được nâng cao, giảm thiểu khoảng cách nông thôn và thànhthị… Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đó tại nhiều địa phươngđã bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế nhất là vấn đề quản lý nhà nước vềthực hiện xây dựng nông thôn mới. Nhiều địa phương chạy theothành tích nhằm về đích sớm, xây dựng nông thôn mới không gắn vớiphát triển bền vững. Các giải pháp thiếu tính đồng bộ trong quản lýnhà nước về quy hoạch, quản lý quy hoạch, xây dựng kế hoạch, tổchức bộ máy, nâng cao năng lực…đã tạo ra nhiều tác động tiêu cựctrong quá trình thực hiện chương trình như: Chỉ chú trọng vào tiêuchí xây dựng cơ bản mà thiếu quan tâm, chỉ đạo thực hiện các tiêuchí về môi trường, văn hoá, các tiêu chí mềm; vay trước vốn để đầutư xây dựng cơ bản dẫn đến nợ đọng cao, không có khả năng chi trả,chưa tập trung chuyển đổi cơ cấu sản xuất; chưa phát huy vai trò chủthể của người dân trong xây dựng nông thôn mới dẫn đến không pháthuy được hết sức dân, sức mạnh tập thể; cán bộ thực thi nhiệm vụkhông nắm hết chủ trương chính sách của nhà nước nên làm sai trái,vi p ...

Tài liệu có liên quan: