Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quy trình ban hành văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.26 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thực hiện một số nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận văn bản quản lý nhà nước và văn bản hành chính nói riêng tại UBND tỉnh Thanh Hóa. Tìm hiểu, phân tích những cơ sở khoa học và thực tiễn về quy trình ban hành văn bản hành chính. Phân tích thực trạng quy trình văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp trong quy trình ban hành văn bản hành chính tại UBND tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quy trình ban hành văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/…… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MINH QUY TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Quản lý hành chính công Mã số : 60 34 82 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Người hướng dẫn khoa họcPGS.TS Nguyễn Thị Thu Vân: Phản biện 1: …………………………………………………………….......... ……………………………….……………………………................................ Phản biện 2: ……………………………………………………………........... ………………………………..…………………………….............................. Phản biện 3: …………………………………………………………….......... ………………………………….…………………………................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. Năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động quản lý nhà nước, văn bản được thể hiện tínhquyền lực, trình độ quản lý, tính trang trọng, uy nghiêm của nhà nước,của một quốc gia dân tộc. Các cơ quan từ Trung ương đến địa phươngđều sử dụng văn bản như những phương tiện chủ yếu, là cơ sở pháp lýđể điều hành công việc. Văn bản hành chính nhà nước không những làphương tiện chủ yếu, là cơ sở pháp lý mà còn thể hiện mối quan hệgiữa cơ quan nhà nước với nhau, và giữa cơ quan nhà nước với các tổchức, công dân, thể hiện phương thức, lề lối làm việc của từng cơquan. UBND tỉnh Thanh Hóa hàng năm có số lượng văn bản hànhchính được ban hành rất lớn (năm 2015 là 22.214 văn bản). Tuy nhiên,UBND tỉnh Thanh Hóa chưa xây dựng được quy trình ban hành vănbản hành chính cụ thể, chi tiết, chính vì vậy, công tác ban hành vănbản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa pháthuy hết hiệu lực, hiệu quả. Nhằm giải quyết những hạn chế trên đồngthời tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả trong công tác soạn thảo, banhành và quản lý văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh ThanhHóa, phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước tại địa phương, nângcao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước thì việc nghiêncứu quy trình ban hành văn bản hành chính tại UBND tỉnh Thanh Hóalà hết sức cần thiết để cải cách nền hành chính, nâng cao năng lựcquản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong cải cách thủ tụchành chính, thu hút nhiều nhà đầu tư góp phần xây dựng tỉnh ThanhHóa phát triển hơn nữa. Đó chính là lý do tôi lựa chọn đề tài: “Quytrình ban hành văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnhThanh Hóa”. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu, sách,giáo trình, sách chuyên khảo, các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sỹnghiên cứu về vấn đề này. Nhìn chung, các công trình và tài liệu khoa học đều có chấtlượng khoa học và giá trị sử dụng, ứng dụng cao. Tuy nhiên, hầu hếtcác công trình trên còn mang tính khái quát cao, chưa tập trung giảiquyết các vấn đề thực tiễn tại các đơn vị. Đặc biệt, chưa có công trìnhnào nghiên cứu về quy trình ban hành văn bản hành chính tại Ủy bannhân dân tỉnh Thanh Hóa. Chính vì vậy, việc nghiên cứu quy trình banhành văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa là hếtsức cần thiết, đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi tỉnh Thanh Hóađang tiến hành cải cách hành chính cũng như đang cải cách thủ tụchành chính để thu hút các nhà đầu tư về tỉnh. 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đưa ra nhữngphương hướng và giải pháp hoàn thiện quy trình ban hành văn bảnhành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, đáp ứng yêu cầu đổimới và cải cách hành chính tại tỉnh Thanh Hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quy trình ban hành văn bản hành chínhtại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Căn cứ vào đề tài luận văn, tác giả chủyếu nghiên cứu quy trình ban hành văn bản hành chính tại UBND tỉnhThanh Hóa. 2 - Phạm vi thời gian: Trong điều kiện nghiên cứu và thời gian cóhạn, phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu việc ban hành văn bản hànhchính nhà nước của UBND tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2012 -2015 và 6 tháng đầu năm 2016. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1 Phương pháp luận Đề tài được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước và Pháp luật; hệ thống các quan điểm chỉ đạo, địnhhướng của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới; đồng thời xuấtphát từ thực tiễn tình hình ban hành văn bản hành chính tại Uỷ bannhân dân tỉnh Thanh Hóa. 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đã sửdụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp nghiêncứu được sử dụng chủ yếu để xây dựng cơ sở lý luận của luận văn.Thông qua phân tích các tài liệu, tác giả có thể hình thành hệ thống cơsở lý luận theo cách tiếp cận riêng và cung cấp cơ sở cho việc đánh giáthực trạng, đề xuất các giải pháp cho việc ban hành văn bản hànhchính. - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp này đượcthực hiện nhằm xử lý theo trình tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quy trình ban hành văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/…… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MINH QUY TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Quản lý hành chính công Mã số : 60 34 82 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Người hướng dẫn khoa họcPGS.TS Nguyễn Thị Thu Vân: Phản biện 1: …………………………………………………………….......... ……………………………….……………………………................................ Phản biện 2: ……………………………………………………………........... ………………………………..…………………………….............................. Phản biện 3: …………………………………………………………….......... ………………………………….…………………………................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng Nhà ……, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… giờ ….. ngày … tháng …. Năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động quản lý nhà nước, văn bản được thể hiện tínhquyền lực, trình độ quản lý, tính trang trọng, uy nghiêm của nhà nước,của một quốc gia dân tộc. Các cơ quan từ Trung ương đến địa phươngđều sử dụng văn bản như những phương tiện chủ yếu, là cơ sở pháp lýđể điều hành công việc. Văn bản hành chính nhà nước không những làphương tiện chủ yếu, là cơ sở pháp lý mà còn thể hiện mối quan hệgiữa cơ quan nhà nước với nhau, và giữa cơ quan nhà nước với các tổchức, công dân, thể hiện phương thức, lề lối làm việc của từng cơquan. UBND tỉnh Thanh Hóa hàng năm có số lượng văn bản hànhchính được ban hành rất lớn (năm 2015 là 22.214 văn bản). Tuy nhiên,UBND tỉnh Thanh Hóa chưa xây dựng được quy trình ban hành vănbản hành chính cụ thể, chi tiết, chính vì vậy, công tác ban hành vănbản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa pháthuy hết hiệu lực, hiệu quả. Nhằm giải quyết những hạn chế trên đồngthời tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả trong công tác soạn thảo, banhành và quản lý văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh ThanhHóa, phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước tại địa phương, nângcao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước thì việc nghiêncứu quy trình ban hành văn bản hành chính tại UBND tỉnh Thanh Hóalà hết sức cần thiết để cải cách nền hành chính, nâng cao năng lựcquản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong cải cách thủ tụchành chính, thu hút nhiều nhà đầu tư góp phần xây dựng tỉnh ThanhHóa phát triển hơn nữa. Đó chính là lý do tôi lựa chọn đề tài: “Quytrình ban hành văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnhThanh Hóa”. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu, sách,giáo trình, sách chuyên khảo, các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sỹnghiên cứu về vấn đề này. Nhìn chung, các công trình và tài liệu khoa học đều có chấtlượng khoa học và giá trị sử dụng, ứng dụng cao. Tuy nhiên, hầu hếtcác công trình trên còn mang tính khái quát cao, chưa tập trung giảiquyết các vấn đề thực tiễn tại các đơn vị. Đặc biệt, chưa có công trìnhnào nghiên cứu về quy trình ban hành văn bản hành chính tại Ủy bannhân dân tỉnh Thanh Hóa. Chính vì vậy, việc nghiên cứu quy trình banhành văn bản hành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa là hếtsức cần thiết, đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi tỉnh Thanh Hóađang tiến hành cải cách hành chính cũng như đang cải cách thủ tụchành chính để thu hút các nhà đầu tư về tỉnh. 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đưa ra nhữngphương hướng và giải pháp hoàn thiện quy trình ban hành văn bảnhành chính tại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, đáp ứng yêu cầu đổimới và cải cách hành chính tại tỉnh Thanh Hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quy trình ban hành văn bản hành chínhtại Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Căn cứ vào đề tài luận văn, tác giả chủyếu nghiên cứu quy trình ban hành văn bản hành chính tại UBND tỉnhThanh Hóa. 2 - Phạm vi thời gian: Trong điều kiện nghiên cứu và thời gian cóhạn, phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu việc ban hành văn bản hànhchính nhà nước của UBND tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2012 -2015 và 6 tháng đầu năm 2016. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1 Phương pháp luận Đề tài được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước và Pháp luật; hệ thống các quan điểm chỉ đạo, địnhhướng của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới; đồng thời xuấtphát từ thực tiễn tình hình ban hành văn bản hành chính tại Uỷ bannhân dân tỉnh Thanh Hóa. 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đã sửdụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp nghiêncứu được sử dụng chủ yếu để xây dựng cơ sở lý luận của luận văn.Thông qua phân tích các tài liệu, tác giả có thể hình thành hệ thống cơsở lý luận theo cách tiếp cận riêng và cung cấp cơ sở cho việc đánh giáthực trạng, đề xuất các giải pháp cho việc ban hành văn bản hànhchính. - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp này đượcthực hiện nhằm xử lý theo trình tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Vai trò của văn bản hành chính Hệ thống văn bản hành chính Quy trình ban hành văn bản hành chínhTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0