Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung luận văn được chia thành 2 chương, cụ thể như: Cơ sở khoa học về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng; Nội dung so sánh hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng của Hàn Quốc và Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn QuốcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA JANG TAI MINSO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM MINH TUẤNNgười phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu HàNgười phản biện 2: PGS. TS. Vũ Văn Nhiêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: P 210 Nhà A Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10 – đường 3/2 – Quận 10 – TP.Hồ Chí Minh Thời gian: 07h30 ngày 24/7/2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Tham nhũng là vấn nạn của mọi quốc gia, đặc biệt nghiêmtrọng ở các nước đang phát triển. Tham nhũng xảy ra ở tất cả cáccấp, các ngành, các lĩnh vực. Tham nhũng làm thâm hụt ngân sáchnhà nước, bóp méo chi tiêu công, thiếu hiệu quả trong các dự án củanhà nước, làm sai lệch các chính sách, làm tăng chi phí của các dịchvụ công, tăng bất bình đẳng trong xã hội. Đối tượng chịu nhiều thiệtthòi nhất của tham nhũng là người nghèo trong xã hội. Ở Việt Nam, trong những năm qua công tác phòng, chốngtham nhũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng ngay từ nhữngngày thành lập nước. Việt Nam đã xây dựng được hệ thống pháp luậttrong chống tham nhũng, điển hình như Luật Phòng, chống thamnhũng 2005, sửa đổi năm 2007, 2012. Việt Nam cũng hợp tác vớiquốc tế để nâng cao hiệu quả công cuộc đấu tranh chống tham nhũng,điển hình tham gia Công ước Liên hiệu quốc về chống tham nhũng.Ngày 30/06/2009 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã ký Quyếtđịnh số 950/2009/QĐ-CTN về việc phê chuẩn Công ước Liên HiệpQuốc về chống tham nhũng và có hiệu lực thi hành đối với Việt Namtừ ngày 18/09/2009. Tuy nhiên, ngoài những kết quả đã đạt được,tình trạng tham nhũng đã, đang diễn ra hết sức phức tạp và kéo dàitrong bộ máy của hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương vàtrong nhiều tổ chức kinh tế. Tham nhũng đang trở thành một trongnhững nguy cơ đe doạ sự sống còn của chế độ, Nhà nước Việt Nam.Bởi vậy, đấu tranh chống tham nhũng đã được Đảng Cộng sản ViệtNam xác định một trong những yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quantrọng hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. 3 Nghiên cứu về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũnglà cả một hệ thống biện pháp, tìm tòi, sáng tạo, trên cơ sở phát huyvai trò tích cực của toàn thể của đội ngũ cán bộ, công chức, nhân dân.Chính vì vậy, tìm hiểu về pháp luật phòng, chống tham nhũng, côngtác phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và các nước ở Đông Á,nhất là của Hàn Quốc; từ đó so sánh, vận dụng linh hoạt, có hiệu quảvào tình hình thực tế của mỗi quốc gia là nội dung quan trọng, cầnthiết. Qua đó, có thể đánh giá, rút ra bài học để mỗi quốc gia thamkhảo, học hỏi các kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của nhau làvấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, chính trị - pháp lý cả ViệtNam và Hàn Quốc. Với truyền thống hợp tác tốt đẹp giữa hai nước trên mọi lĩnhvực, chống tham nhũng là một trong những lĩnh vực mà cả Việt Namvà Hàn Quốc đều quan tâm thì sự trao đổi, nghiên cứu kinh nghiệmvà thực tiễn của hai nước sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác phòng,chống tham nhũng. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ so sánh pháp luật phòng,chống tham nhũng của Việt Nam, Hàn Quốc và hiệu quả của luậtphòng, chống tham nhũng Việt Nam, Hàn Quốc. Từ đó rút ra nhữngbài học kinh nghiệm, gợi ý chính sách cho cả Việt Nam và HànQuốc.2. Tình hình nghiên cứu (1) Tác giả Martin Painter và ctg trong nghiên cứu của UNDPvà UKaid: “Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũngquốc tế: bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam” . (2) Bài viết “Nghiên cứu về chiến lược phòng, chống thamnhũng ở Hàn Quốc” của Yoo Mun Mu đã nhận định rằng Hàn Quốclà một trong những quốc gia tham nhũng nhất ở Châu Á. Tham 4nhũng ở Hàn Quốc làm sai lệch toàn bộ cấu trúc của xã hội, làm suythoái nền kinh tế thông qua việc biến dạng môi trường kinh doanh,làm suy yếu sự ổn định chính trị và có những ảnh hưởng gây tổn hạinhất đến các giá trị xã hội thông qua nguy cơ về đạo đức. (3) Hoh Il Tae nghiên cứu về “chính sách chống tham nhũng ởHàn Quốc” chỉ ra rằng: hành vi tham nhũng là một loại “ung thư”cản trở việc thiết lập một xã hội lành mạnh. Qua các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn QuốcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA JANG TAI MINSO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM MINH TUẤNNgười phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu HàNgười phản biện 2: PGS. TS. Vũ Văn Nhiêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: P 210 Nhà A Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10 – đường 3/2 – Quận 10 – TP.Hồ Chí Minh Thời gian: 07h30 ngày 24/7/2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Tham nhũng là vấn nạn của mọi quốc gia, đặc biệt nghiêmtrọng ở các nước đang phát triển. Tham nhũng xảy ra ở tất cả cáccấp, các ngành, các lĩnh vực. Tham nhũng làm thâm hụt ngân sáchnhà nước, bóp méo chi tiêu công, thiếu hiệu quả trong các dự án củanhà nước, làm sai lệch các chính sách, làm tăng chi phí của các dịchvụ công, tăng bất bình đẳng trong xã hội. Đối tượng chịu nhiều thiệtthòi nhất của tham nhũng là người nghèo trong xã hội. Ở Việt Nam, trong những năm qua công tác phòng, chốngtham nhũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng ngay từ nhữngngày thành lập nước. Việt Nam đã xây dựng được hệ thống pháp luậttrong chống tham nhũng, điển hình như Luật Phòng, chống thamnhũng 2005, sửa đổi năm 2007, 2012. Việt Nam cũng hợp tác vớiquốc tế để nâng cao hiệu quả công cuộc đấu tranh chống tham nhũng,điển hình tham gia Công ước Liên hiệu quốc về chống tham nhũng.Ngày 30/06/2009 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã ký Quyếtđịnh số 950/2009/QĐ-CTN về việc phê chuẩn Công ước Liên HiệpQuốc về chống tham nhũng và có hiệu lực thi hành đối với Việt Namtừ ngày 18/09/2009. Tuy nhiên, ngoài những kết quả đã đạt được,tình trạng tham nhũng đã, đang diễn ra hết sức phức tạp và kéo dàitrong bộ máy của hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương vàtrong nhiều tổ chức kinh tế. Tham nhũng đang trở thành một trongnhững nguy cơ đe doạ sự sống còn của chế độ, Nhà nước Việt Nam.Bởi vậy, đấu tranh chống tham nhũng đã được Đảng Cộng sản ViệtNam xác định một trong những yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quantrọng hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. 3 Nghiên cứu về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũnglà cả một hệ thống biện pháp, tìm tòi, sáng tạo, trên cơ sở phát huyvai trò tích cực của toàn thể của đội ngũ cán bộ, công chức, nhân dân.Chính vì vậy, tìm hiểu về pháp luật phòng, chống tham nhũng, côngtác phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và các nước ở Đông Á,nhất là của Hàn Quốc; từ đó so sánh, vận dụng linh hoạt, có hiệu quảvào tình hình thực tế của mỗi quốc gia là nội dung quan trọng, cầnthiết. Qua đó, có thể đánh giá, rút ra bài học để mỗi quốc gia thamkhảo, học hỏi các kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của nhau làvấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, chính trị - pháp lý cả ViệtNam và Hàn Quốc. Với truyền thống hợp tác tốt đẹp giữa hai nước trên mọi lĩnhvực, chống tham nhũng là một trong những lĩnh vực mà cả Việt Namvà Hàn Quốc đều quan tâm thì sự trao đổi, nghiên cứu kinh nghiệmvà thực tiễn của hai nước sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác phòng,chống tham nhũng. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ so sánh pháp luật phòng,chống tham nhũng của Việt Nam, Hàn Quốc và hiệu quả của luậtphòng, chống tham nhũng Việt Nam, Hàn Quốc. Từ đó rút ra nhữngbài học kinh nghiệm, gợi ý chính sách cho cả Việt Nam và HànQuốc.2. Tình hình nghiên cứu (1) Tác giả Martin Painter và ctg trong nghiên cứu của UNDPvà UKaid: “Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũngquốc tế: bài học về những cơ chế xử lý và thực thi cho Việt Nam” . (2) Bài viết “Nghiên cứu về chiến lược phòng, chống thamnhũng ở Hàn Quốc” của Yoo Mun Mu đã nhận định rằng Hàn Quốclà một trong những quốc gia tham nhũng nhất ở Châu Á. Tham 4nhũng ở Hàn Quốc làm sai lệch toàn bộ cấu trúc của xã hội, làm suythoái nền kinh tế thông qua việc biến dạng môi trường kinh doanh,làm suy yếu sự ổn định chính trị và có những ảnh hưởng gây tổn hạinhất đến các giá trị xã hội thông qua nguy cơ về đạo đức. (3) Hoh Il Tae nghiên cứu về “chính sách chống tham nhũng ởHàn Quốc” chỉ ra rằng: hành vi tham nhũng là một loại “ung thư”cản trở việc thiết lập một xã hội lành mạnh. Qua các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắc luận văn Quản lý công Phòng ngừa tham nhũng Chế định về hối lộ và nhận hối lộTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0