Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.16 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài sẽ góp phần làm hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận và ý nghĩa của thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trong việc phát triển KT-XH, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Đakrông, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ......../........ ......../........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ......../........ LÊ DIỆU THUẦNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG –TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Lê Thị Vân Hạnh Thừa Thiên Huế - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ VÂN HẠNH (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Châu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 203, Nhà B - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: vào hồi 15 giờ 30 ngày 18 tháng 10 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là chủ trương lớn, luôn đượcĐảng, Nhà nước ta quan tâm, là một trong những vấn đề vừa mangtính cấp bách vừa mang tính lâu dài của chính sách xã hội trong chiếnlược phát triển con người.Từ Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lầnthứ VIII, xóa đói giảm nghèo chính thức được đặt thành một trongnhững chương trình mục tiêu quốc gia và thực sự đã trở thành phongtrào sâu rộng của toàn xã hội.Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lầnthứ XI đã đề ra mục tiêu là “Tập trung giải quyết vấn đề việc làm vàthu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân. Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo; cải thiệnđiều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân”. Đến Đại hội Đại biểuĐảng toàn quốc lần thứ XII đã tiếp tục nhấn mạnh“Đổi mới chínhsách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệu quả và tiếp cận phươngpháp đo lường nghèo đa chiều nhằm bảo đảm an sinh xã hội cơ bảnvà tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản” và đưa ra chỉ tiêu quan trọngvề xã hội là “Đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng1,0- 1,5%/năm”. Trong thời gian qua, cùng với chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của đất nước, thành tựu giảm nghèo đạt được đã góp phần ổnđịnh xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, cải thiện đời sống nhândân. Tốc độ giảm nghèo bình quân hằng năm khoảng 2%. Tuy nhiêncông tác giảm nghèo ở nước ta vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tụcgiải quyết, tỷ lệ chênh lệnh về thu nhập và mức sống giữa khu vựcthành thị và khu vực nông thôn còn cao, số hộ nghèo và tỷ lệ hộnghèo vẫn ở mức cao, việc thoát nghèo chưa mang tính bền vững mà 1có nguy cơ tái nghèo. Đây là những vấn đề lớn mà Đảng và Nhànước cần phải tiếp tục quan tâm giải quyết để thực hiện tốt hơn nữachính sách giảm nghèo bền vững của Quốc gia. Đakrông là một huyện miền núi vùng cao biên giới phía tâynam của tỉnh Quảng Trị, với dân số là đồng bào Vân Kiều, Pa Côchiếm 78,79%, là một huyện nghèo theo Nghị quyết 30 của Chínhphủ. Toàn huyện gồm 01 thị trấn và 13 xã, trong đó có 09 xã đặc biệtkhó khăn, phần lớn số hộ đói nghèo là nông dân và đồng bào dân tộcthiểu số. Trong những năm qua, huyện Đakrông đã có nhiều nỗ lựctrong xóa đói, giảm nghèo, nên đã giảm nhanh số hộ nghèo (từ56,55% cuối năm 2015 xuống còn 39,72% cuối năm 2018). Tuynhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoátnghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ táinghèo hàng năm còn rất cao; đời sống người nghèo còn gặp nhiềukhó khăn. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, từngbước giảm nghèo bền vững được xem là nhiệm vụ trọng tâm trongchính sách phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đakrông. Với thựctrạng tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo khá cao như vậy, việc thực hiệnchính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đakrông chưahiệu quả, cần có những giải pháp phù hợp với thực trạng của huyệnđể đẩy mạnh chương trình giảm nghèo bền vững, từng bước ổn địnhcuộc sống và tránh tái nghèo. Xuất phát từ những yêu cầu và tìnhhình thực tế việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địabàn huyện Đakrông, tôi nhận thấy vấn đề nghèo và thực hiện chínhsách giảm nghèo bền vững cần được quan tâm và có những chínhsách phù hợp thì mới có thể thực hiện tốt hơn công tác giảm nghèo 2bền vững ở địa phương. Đây là lý do mà tôi chọn đề tài “Thực hiệnchính sách giảm nghèo bền vững – Từ thực tiễn huyện Đakrông,tỉnh Quảng Trị” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, vấn đề thực hiện chính sách giảm nghèoluôn được quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văntốt nghiệp đã đề cập đến chính sách giảm nghèo bền vững ở các địaphương khác nhau trên cả nước. Tất cả các công trình nghiên cứu đều thực hiện nhiệm vụnghiên cứu những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách giảmnghèo, phân tích thực trạng và đề ra một số giải pháp để thực hiệntốtcác chính sách về giảm nghèo, giảm nghèo nhanh và bền vững Mặc dù có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giảmnghèo, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về chính sáchgiảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trình độ năng lựccủa cán bộ, công chức và đặc thù của địa phương thì việc thực hiệnchính sách giảm nghè ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững - Từ thực tiễn huyện Đakrông, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ......../........ ......../........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ......../........ LÊ DIỆU THUẦNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG –TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Lê Thị Vân Hạnh Thừa Thiên Huế - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ VÂN HẠNH (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Châu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 203, Nhà B - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: vào hồi 15 giờ 30 ngày 18 tháng 10 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là chủ trương lớn, luôn đượcĐảng, Nhà nước ta quan tâm, là một trong những vấn đề vừa mangtính cấp bách vừa mang tính lâu dài của chính sách xã hội trong chiếnlược phát triển con người.Từ Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lầnthứ VIII, xóa đói giảm nghèo chính thức được đặt thành một trongnhững chương trình mục tiêu quốc gia và thực sự đã trở thành phongtrào sâu rộng của toàn xã hội.Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lầnthứ XI đã đề ra mục tiêu là “Tập trung giải quyết vấn đề việc làm vàthu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân. Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo; cải thiệnđiều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân”. Đến Đại hội Đại biểuĐảng toàn quốc lần thứ XII đã tiếp tục nhấn mạnh“Đổi mới chínhsách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệu quả và tiếp cận phươngpháp đo lường nghèo đa chiều nhằm bảo đảm an sinh xã hội cơ bảnvà tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản” và đưa ra chỉ tiêu quan trọngvề xã hội là “Đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng1,0- 1,5%/năm”. Trong thời gian qua, cùng với chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của đất nước, thành tựu giảm nghèo đạt được đã góp phần ổnđịnh xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, cải thiện đời sống nhândân. Tốc độ giảm nghèo bình quân hằng năm khoảng 2%. Tuy nhiêncông tác giảm nghèo ở nước ta vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tụcgiải quyết, tỷ lệ chênh lệnh về thu nhập và mức sống giữa khu vựcthành thị và khu vực nông thôn còn cao, số hộ nghèo và tỷ lệ hộnghèo vẫn ở mức cao, việc thoát nghèo chưa mang tính bền vững mà 1có nguy cơ tái nghèo. Đây là những vấn đề lớn mà Đảng và Nhànước cần phải tiếp tục quan tâm giải quyết để thực hiện tốt hơn nữachính sách giảm nghèo bền vững của Quốc gia. Đakrông là một huyện miền núi vùng cao biên giới phía tâynam của tỉnh Quảng Trị, với dân số là đồng bào Vân Kiều, Pa Côchiếm 78,79%, là một huyện nghèo theo Nghị quyết 30 của Chínhphủ. Toàn huyện gồm 01 thị trấn và 13 xã, trong đó có 09 xã đặc biệtkhó khăn, phần lớn số hộ đói nghèo là nông dân và đồng bào dân tộcthiểu số. Trong những năm qua, huyện Đakrông đã có nhiều nỗ lựctrong xóa đói, giảm nghèo, nên đã giảm nhanh số hộ nghèo (từ56,55% cuối năm 2015 xuống còn 39,72% cuối năm 2018). Tuynhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoátnghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ táinghèo hàng năm còn rất cao; đời sống người nghèo còn gặp nhiềukhó khăn. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, từngbước giảm nghèo bền vững được xem là nhiệm vụ trọng tâm trongchính sách phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đakrông. Với thựctrạng tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo khá cao như vậy, việc thực hiệnchính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đakrông chưahiệu quả, cần có những giải pháp phù hợp với thực trạng của huyệnđể đẩy mạnh chương trình giảm nghèo bền vững, từng bước ổn địnhcuộc sống và tránh tái nghèo. Xuất phát từ những yêu cầu và tìnhhình thực tế việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địabàn huyện Đakrông, tôi nhận thấy vấn đề nghèo và thực hiện chínhsách giảm nghèo bền vững cần được quan tâm và có những chínhsách phù hợp thì mới có thể thực hiện tốt hơn công tác giảm nghèo 2bền vững ở địa phương. Đây là lý do mà tôi chọn đề tài “Thực hiệnchính sách giảm nghèo bền vững – Từ thực tiễn huyện Đakrông,tỉnh Quảng Trị” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, vấn đề thực hiện chính sách giảm nghèoluôn được quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văntốt nghiệp đã đề cập đến chính sách giảm nghèo bền vững ở các địaphương khác nhau trên cả nước. Tất cả các công trình nghiên cứu đều thực hiện nhiệm vụnghiên cứu những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách giảmnghèo, phân tích thực trạng và đề ra một số giải pháp để thực hiệntốtcác chính sách về giảm nghèo, giảm nghèo nhanh và bền vững Mặc dù có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giảmnghèo, tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về chính sáchgiảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trình độ năng lựccủa cán bộ, công chức và đặc thù của địa phương thì việc thực hiệnchính sách giảm nghè ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Chính sách giảm nghèo Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đóiTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0