Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.84 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm phân tích và đánh giá thực trạng việc tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi. Đề xuất những giải pháp để nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ MINH NGỌC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGCỦA TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP HUYỆN, TỈNH QUẢNG NGÃI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ ĐỨC ĐÁN Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Cùng với sự phát triển của đất nước nói chung, tỉnhQuảng Ngãi nói riêng đã có những chính sách đổi mới về pháttriển kinh tế, cải cách thủ tục hành chính để thu hút đầu tư, đặcbiệt là chính sách phát triển nguồn nhân lực, Đảng bộ tỉnh đã cóchương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo lộ trình,không những đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ mà còn chútrọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị. Đểthực hiện được điều đó, hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡngchính trị ở cấp huyện có vai trò to lớn. Tuy nhiên, trong nhữngnăm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng các cơ sở nàychưa phát huy được những tiềm năng, thực hiện được sứ mệnhcủa mình mà nguyên nhân cơ bản là chưa xây dựng được môhình tổ chức và hoạt động đạt chuẩn và có hiệu quả, vị trí, vaitrò chưa được xác định cụ thể, rõ ràng. Chất lượng công tác đàotạo, bồi dưỡng tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị chưa cao,chưa tương xứng với yêu cầu. Chương trình chưa đa dạng, mớichú trọng về lý luận chính trị, phổ biến chỉ thị, nghị quyết củaĐảng, chưa chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ, chưa sát cơ sở, thiếutính thực tiễn; việc tổ chức mở lớp ở nhiều nơi còn mang tínhchất đại trà, hình thức; tổ chức bộ máy ở một số Trung tâm chậmđược kiện toàn; đội ngũ giảng viên còn nhiều bất cập, chưa đồngbộ, thiếu, cơ cấu chưa hợp lý, chưa ngang tầm đòi hỏi của thờikỳ mới; phương pháp giảng dạy lý luận chính trị chưa được đổimới mạnh mẽ, giảng dạy chưa gắn sát với thực tiễn, chủ yếutruyền thụ kiến thức một chiều, chưa phát huy được tính tíchcực, chủ động của học viên; chế độ, chính sách đối với ngườidạy và người học chậm đổi mới, chưa thống nhất; cơ sở vật chất 1và trang thiết bị của các Trung tâm còn nghèo nàn, chưa có trụsở ổn định; sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn của mộtsố cán bộ cơ sở sau khi bồi dưỡng còn gượng ép, hình thức chưathuần thục; năng lực tổ chức chỉ đạo thực tiễn, khả năng vậndụng kiến thức vào công tác lãnh đạo, quản lý tại địa phương,đơn vị, điều hành các công tác xã hội còn nhiều hạn chế. Vấn đề trên do nhiều nguyên nhân, một trong nhữngnguyên nhân quan trọng là công tác tổ chức và hoạt động thiếuđồng bộ, chậm đổi mới và chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặtra.... Nhận thức được điều đó nên tôi chọn đề tài: “Tổ chức vàhoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện,tỉnh Quảng Ngãi”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Ngô Văn Thạo (Chủ biên), Phương pháp giảng dạy lýluận chính trị, (Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2008). - Vũ Ngọc Am, Một số vấn đề về phương pháp giảngdạy lý luận chính trị, (Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2009). - Phạm Huy Kỳ, Lý luận và phương pháp nghiên cứu,giáo dục lý luận chính trị, (Nxb Chính trị - Hành chính Quốcgia, Hà Nội, 2010). - Nguyễn Khoa Điềm, Nâng cao hơn nữa chất lượng vàhiệu quả công tác giáo dục LLCT trong tình hình mới”. - Lê Ngọc Dính, Đôi điều về nâng cao chất lượng độingũ giảng viên Trung tâm BDCT cấp huyện, Tạp chí Thông tinCông tác tư tưởng, lý luận, năm 2006. - Trần Thị Tâm, Xác định tính đặc thù của các TTBDCThuyện để nâng cao chất lượng giảng dạy, Tạp chí Thông tinCông tác tư tưởng, lý luận, năm 2006. 2 - ThS. Mai Yến Nga - Ban Tuyên giáo Trung ương,Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện sau 20 năm nhìn lại,(Tạp chí Tuyên giáo số 6/2016).3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạtđộng của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnhQuảng Ngãi; từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao chấtlượng tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trịở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi.3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa, phân tích góp phần làm rõ cơ sở lý luậnvề tổ chức và hoạt động của TTBDCT ở cấp huyện. - Phân tích và đánh giá thực trạng việc tổ chức và hoạtđộng của TTBDCT ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi. - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạtđộng của TTBDCT ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong tổ chức và hoạtđộng của TTBDCT ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Về cơ cấu tổ chức, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ MINH NGỌC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGCỦA TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP HUYỆN, TỈNH QUẢNG NGÃI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ ĐỨC ĐÁN Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Cùng với sự phát triển của đất nước nói chung, tỉnhQuảng Ngãi nói riêng đã có những chính sách đổi mới về pháttriển kinh tế, cải cách thủ tục hành chính để thu hút đầu tư, đặcbiệt là chính sách phát triển nguồn nhân lực, Đảng bộ tỉnh đã cóchương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo lộ trình,không những đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ mà còn chútrọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị. Đểthực hiện được điều đó, hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡngchính trị ở cấp huyện có vai trò to lớn. Tuy nhiên, trong nhữngnăm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng các cơ sở nàychưa phát huy được những tiềm năng, thực hiện được sứ mệnhcủa mình mà nguyên nhân cơ bản là chưa xây dựng được môhình tổ chức và hoạt động đạt chuẩn và có hiệu quả, vị trí, vaitrò chưa được xác định cụ thể, rõ ràng. Chất lượng công tác đàotạo, bồi dưỡng tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị chưa cao,chưa tương xứng với yêu cầu. Chương trình chưa đa dạng, mớichú trọng về lý luận chính trị, phổ biến chỉ thị, nghị quyết củaĐảng, chưa chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ, chưa sát cơ sở, thiếutính thực tiễn; việc tổ chức mở lớp ở nhiều nơi còn mang tínhchất đại trà, hình thức; tổ chức bộ máy ở một số Trung tâm chậmđược kiện toàn; đội ngũ giảng viên còn nhiều bất cập, chưa đồngbộ, thiếu, cơ cấu chưa hợp lý, chưa ngang tầm đòi hỏi của thờikỳ mới; phương pháp giảng dạy lý luận chính trị chưa được đổimới mạnh mẽ, giảng dạy chưa gắn sát với thực tiễn, chủ yếutruyền thụ kiến thức một chiều, chưa phát huy được tính tíchcực, chủ động của học viên; chế độ, chính sách đối với ngườidạy và người học chậm đổi mới, chưa thống nhất; cơ sở vật chất 1và trang thiết bị của các Trung tâm còn nghèo nàn, chưa có trụsở ổn định; sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn của mộtsố cán bộ cơ sở sau khi bồi dưỡng còn gượng ép, hình thức chưathuần thục; năng lực tổ chức chỉ đạo thực tiễn, khả năng vậndụng kiến thức vào công tác lãnh đạo, quản lý tại địa phương,đơn vị, điều hành các công tác xã hội còn nhiều hạn chế. Vấn đề trên do nhiều nguyên nhân, một trong nhữngnguyên nhân quan trọng là công tác tổ chức và hoạt động thiếuđồng bộ, chậm đổi mới và chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặtra.... Nhận thức được điều đó nên tôi chọn đề tài: “Tổ chức vàhoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện,tỉnh Quảng Ngãi”.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Ngô Văn Thạo (Chủ biên), Phương pháp giảng dạy lýluận chính trị, (Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2008). - Vũ Ngọc Am, Một số vấn đề về phương pháp giảngdạy lý luận chính trị, (Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2009). - Phạm Huy Kỳ, Lý luận và phương pháp nghiên cứu,giáo dục lý luận chính trị, (Nxb Chính trị - Hành chính Quốcgia, Hà Nội, 2010). - Nguyễn Khoa Điềm, Nâng cao hơn nữa chất lượng vàhiệu quả công tác giáo dục LLCT trong tình hình mới”. - Lê Ngọc Dính, Đôi điều về nâng cao chất lượng độingũ giảng viên Trung tâm BDCT cấp huyện, Tạp chí Thông tinCông tác tư tưởng, lý luận, năm 2006. - Trần Thị Tâm, Xác định tính đặc thù của các TTBDCThuyện để nâng cao chất lượng giảng dạy, Tạp chí Thông tinCông tác tư tưởng, lý luận, năm 2006. 2 - ThS. Mai Yến Nga - Ban Tuyên giáo Trung ương,Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện sau 20 năm nhìn lại,(Tạp chí Tuyên giáo số 6/2016).3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạtđộng của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnhQuảng Ngãi; từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao chấtlượng tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trịở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi.3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa, phân tích góp phần làm rõ cơ sở lý luậnvề tổ chức và hoạt động của TTBDCT ở cấp huyện. - Phân tích và đánh giá thực trạng việc tổ chức và hoạtđộng của TTBDCT ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi. - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạtđộng của TTBDCT ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn4.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong tổ chức và hoạtđộng của TTBDCT ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Về cơ cấu tổ chức, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Bồi dưỡng chính trị Giáo dục lý luận chính trịTài liệu có liên quan:
-
30 trang 600 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 304 0 0
-
26 trang 296 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0