
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.92 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là được trình bày trong 3 chương, cụ thể như sau: Một số vấn đề lý luận về chi thường xuyên và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện. Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẬU THỊ THU HẰNGQUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 ĐÀ NẴNG – NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩngành Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại :- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Chi thường xuyên có vai trò trong nhiệm vụ chi củaNSNN, chi thường xuyên đã giúp cho bộ máy nhà nước duy trì hoạtđộng bình thường để thực hiện tốt chức năng QLNN, đảm bảo anninh, an toàn xã hội, đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Huyện Mang Yang nằm phía Đông của tỉnh Gia Lai, đượcthành lập theo Nghị định số: 37/2000/NĐ-CP ngày 21/8/2000 củaChính phủ, có diện tích tự nhiên là: 1.125,70 km2. Đến cuối năm2017, dân số 15.296 hộ, 76.077 khẩu (trong đó hộ dân tộc thiểu số là8.484 hộ, chiếm 55,46%).Toàn huyện có 11 đơn vị hành chính xã và01đơn vị hành chính thị trấn với 106 thôn, làng, tổ dân phố (gồm 79làng, 09 tổ dân phố, 18 thôn). Theo Quyết định số: 582/QĐ-TTgngày 28/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Mang Yang có 06xã thuộc khu vực II, 05 xã thuộc khu vực III và 01 thị trấn thuộc khuvực I; có 54/106 thôn, làng đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộcthiểu số và miền núi giai đoạn 2016-2020. Phía đông giáp huyệnKông Chro, Kbang, Đăk Pơ; phía tây giáp huyện Chư Sê và ĐăkĐoa; phía nam giáp huyện Ia Pa; phía bắc giáp huyện Đăk Đoa. Nền kinh tế phát triển nên tổng thu NS huyện Mang Yangngày càng tăng. Tuy nhiên, hiện nay huyện vẫn chưa tự cân đối đượcNS địa phương. Công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhànước huyện Mang Yang vẫn còn nhiều hạn chế, gây thất thoát, lãngphí. Vì thế, cần phải khắc phục những tồn tại và nâng cao hiệu quảtrong việc quản lý chi thường xuyên. Với những lý do trên, tôi chọnđề tài “Quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại huyệnMang Yang, tỉnh Gia Lai” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạcsĩ. 22. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài3. Câu hỏi nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu9. Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lụcvà tài liệu tham khảo thì nội dung chính của đề tài được trình bàytrong 3 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chi thường xuyên vàquản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện. - Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNNHuyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyênNSNN Huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 3 CHƢƠNG 1 MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHI THƢỜNG XUYÊN VÀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN CẤP HUYỆN1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI THƢỜNG XUYÊN VÀ QUẢN LÝCHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤPHUYỆN1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung của chi thường xuyên ngânsách nhà nước a. Khái niệm b. Đặc điểm của chi thường xuyên NSNN c. Nội dung của chi thường xuyên NSNN Chi thường xuyên NSNN bao gồm các khoản chi có các lĩnhvực: Sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa – xã hội;chi bộ máy quản lý nhà nước; chi an ninh - quốc phòng,… Cùng vớiquá trình phát triển kinh tế - xã hội các nhiệm vụ thường xuyên củaNhà nước ngày càng tăng lên làm phong phú thêm nội dung chithường xuyên của ngân sách. Chi thường xuyên là những khoản chicó tính chất liên tục; là những khoản chi mang tính chất tiêu dùng;phạm vi, mức độ chi thường xuyên phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộmáy nhà nước và quy mô cung ứng các hàng hóa công của nhà nước.Nếu bộ máy nhà nước quản lý gọn, nhẹ hoạt động có hiệu quả thì chithường xuyên được giảm nhẹ và ngược lại.”1.1.2 Quản lý chi thường xuyên NSNN Quản lý chi thường xuyên NSNN là quá trình các cơ quanquản lý nhà nước có thẩm quyền sử dụng hệ thống các biện pháp tácđộng vào hoạt động chi thường xuyên NSNN, đảm bảo cho cáckhoản chi thường xuyên được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm vàhiệu quả. 41.1.3. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN - Nguyên tắc quản lý theo dự toán - Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả - Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước1.1.4. Những nội dung chi thường xuyên NSNN cấp huyện1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂNSÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN1.2.1. Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cấp huyện a. Lập dự toán chi TX ngân sách nhà nước cấp huyện b. Quy trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN cấphuyện Bước 1: UBND cấp tỉnh hướng dẫn và giao số kiểm tra dựtoán ngân sách cho UBND huyện Bước 2: UBND cấp huyện tổ chức triển khai xây dựng dựtoán NS và giao số kiểm tra cho các đơn vị sử dụng NSNN Bước 3: Các đơn vị lập dự toán chi thường xuyên của mình Bước 4: UBND cấp huyện (giao cho Phòng Tài chính - Kếhoạch) làm việc với các đơn vị về dự toán chi thường xuyên; kế toántổng hợp và hoàn chỉnh dự toán chi hường xuyn ngân sách. Bước 5: UBND cấp huyện trình thường trực HĐND cùngcấp xem xét, cho ý kiến về d toán chi thường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẬU THỊ THU HẰNGQUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 ĐÀ NẴNG – NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩngành Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại :- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Chi thường xuyên có vai trò trong nhiệm vụ chi củaNSNN, chi thường xuyên đã giúp cho bộ máy nhà nước duy trì hoạtđộng bình thường để thực hiện tốt chức năng QLNN, đảm bảo anninh, an toàn xã hội, đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Huyện Mang Yang nằm phía Đông của tỉnh Gia Lai, đượcthành lập theo Nghị định số: 37/2000/NĐ-CP ngày 21/8/2000 củaChính phủ, có diện tích tự nhiên là: 1.125,70 km2. Đến cuối năm2017, dân số 15.296 hộ, 76.077 khẩu (trong đó hộ dân tộc thiểu số là8.484 hộ, chiếm 55,46%).Toàn huyện có 11 đơn vị hành chính xã và01đơn vị hành chính thị trấn với 106 thôn, làng, tổ dân phố (gồm 79làng, 09 tổ dân phố, 18 thôn). Theo Quyết định số: 582/QĐ-TTgngày 28/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Mang Yang có 06xã thuộc khu vực II, 05 xã thuộc khu vực III và 01 thị trấn thuộc khuvực I; có 54/106 thôn, làng đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộcthiểu số và miền núi giai đoạn 2016-2020. Phía đông giáp huyệnKông Chro, Kbang, Đăk Pơ; phía tây giáp huyện Chư Sê và ĐăkĐoa; phía nam giáp huyện Ia Pa; phía bắc giáp huyện Đăk Đoa. Nền kinh tế phát triển nên tổng thu NS huyện Mang Yangngày càng tăng. Tuy nhiên, hiện nay huyện vẫn chưa tự cân đối đượcNS địa phương. Công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhànước huyện Mang Yang vẫn còn nhiều hạn chế, gây thất thoát, lãngphí. Vì thế, cần phải khắc phục những tồn tại và nâng cao hiệu quảtrong việc quản lý chi thường xuyên. Với những lý do trên, tôi chọnđề tài “Quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước tại huyệnMang Yang, tỉnh Gia Lai” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạcsĩ. 22. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài3. Câu hỏi nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu9. Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lụcvà tài liệu tham khảo thì nội dung chính của đề tài được trình bàytrong 3 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chi thường xuyên vàquản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện. - Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNNHuyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyênNSNN Huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. 3 CHƢƠNG 1 MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHI THƢỜNG XUYÊN VÀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN CẤP HUYỆN1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI THƢỜNG XUYÊN VÀ QUẢN LÝCHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤPHUYỆN1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung của chi thường xuyên ngânsách nhà nước a. Khái niệm b. Đặc điểm của chi thường xuyên NSNN c. Nội dung của chi thường xuyên NSNN Chi thường xuyên NSNN bao gồm các khoản chi có các lĩnhvực: Sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa – xã hội;chi bộ máy quản lý nhà nước; chi an ninh - quốc phòng,… Cùng vớiquá trình phát triển kinh tế - xã hội các nhiệm vụ thường xuyên củaNhà nước ngày càng tăng lên làm phong phú thêm nội dung chithường xuyên của ngân sách. Chi thường xuyên là những khoản chicó tính chất liên tục; là những khoản chi mang tính chất tiêu dùng;phạm vi, mức độ chi thường xuyên phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộmáy nhà nước và quy mô cung ứng các hàng hóa công của nhà nước.Nếu bộ máy nhà nước quản lý gọn, nhẹ hoạt động có hiệu quả thì chithường xuyên được giảm nhẹ và ngược lại.”1.1.2 Quản lý chi thường xuyên NSNN Quản lý chi thường xuyên NSNN là quá trình các cơ quanquản lý nhà nước có thẩm quyền sử dụng hệ thống các biện pháp tácđộng vào hoạt động chi thường xuyên NSNN, đảm bảo cho cáckhoản chi thường xuyên được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm vàhiệu quả. 41.1.3. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN - Nguyên tắc quản lý theo dự toán - Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả - Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước1.1.4. Những nội dung chi thường xuyên NSNN cấp huyện1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂNSÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN1.2.1. Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cấp huyện a. Lập dự toán chi TX ngân sách nhà nước cấp huyện b. Quy trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN cấphuyện Bước 1: UBND cấp tỉnh hướng dẫn và giao số kiểm tra dựtoán ngân sách cho UBND huyện Bước 2: UBND cấp huyện tổ chức triển khai xây dựng dựtoán NS và giao số kiểm tra cho các đơn vị sử dụng NSNN Bước 3: Các đơn vị lập dự toán chi thường xuyên của mình Bước 4: UBND cấp huyện (giao cho Phòng Tài chính - Kếhoạch) làm việc với các đơn vị về dự toán chi thường xuyên; kế toántổng hợp và hoàn chỉnh dự toán chi hường xuyn ngân sách. Bước 5: UBND cấp huyện trình thường trực HĐND cùngcấp xem xét, cho ý kiến về d toán chi thường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Ngân sách nhà nước Quản lý chi thường xuyên Quản lý dự toán ngân sáchTài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 277 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
51 trang 253 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 207 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 185 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
68 trang 164 0 0
-
12 trang 163 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
24 trang 155 0 0
-
34 trang 155 0 0