
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 726.89 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của huyện Tu Mơ Rông, luận văn "Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum" đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ PHƢƠNGQUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUMTOM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: TS. Hu nh Huy H Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵngvào ngày 05 tháng 3 năm 2022. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nông nghiệp là một tài sản vô cùng quan trọng đối với tất cả cácđất nước trên toàn thế giới, là điều kiện sinh sống, tồn tại và phát triển củaloài người và tất cả các loại sinh vật khác. Đất nông nghiệp là điều kiệncho mọi hoạt động sống. Đất nông nghiệp là một tài sản đặc biệt, khôngthể di dời cũng không thể mất đi. Tuy vậy, đất nông nghiệp là có hạn, nếutận dụng và khai thác không đúng cách đất có thể bị mất dần giá trị vốn cóhoặc không thể sử dụng gây ảnh hưởng đến tất cả mọi mặt củ đời sốngkinh tế xã hội và các thế hệ trong tương l i. Về vai trò củ đất đ i đã đượcnhà triết học Karl Marx khẳng định: “Đất đ i là tài sản mãi mãi với loàingười, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sảnxuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Chính vì vậy, công tác quản lý quá trình sử dụng, vận hành đất nôngnghiệp có vai trò vô cùng quan trọng đối với toàn thể các quốc gia, châulục trên thế giới, công tác này yêu cầu các nhà quản lý, hoạch định chínhsách về đất đ i phải phối hợp nhiều các hoạt động khác nhau với mục đíchduy trì quá trình sử dụng đất đúng kế hoạch, phù hợp với sự phát triển củanền kinh tế, tạo cơ sở phát triển các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Đất nông nghiệp là tài nguyên vô cùng quý giá của các quốc gia trênthế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, là thành phần quan trọng củamôi trường sống là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố các khu dâncư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hó , xã hội và quốc phòng an ninh(Quốc Hội nước CHXHCNVN, 2013) [8]. Do nhu cầu sử dụng đất ngàycàng cao, nguồn tài nguyên đất ngày càng trở nên quý hiếm, đất nôngnghiệp bị hủy hoại ngày càng nghiêm trọng, do bị suy thoái trong quá trìnhcanh tác, sản xuất hoặc bởi nhiều nguyên nhân tự nhiên và dưới tác động 2củ con người. Chính vì vậy mục tiêu quan trọng của các quốc gia đó làthực hiện tốt công tác quản lý, sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên đấtnhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của nền kinh tế. Và đặc biệtnước ta là một nước nông nghiệp nên việc quản lý đất nông nghiệp hết sứcquan trọng. Việt Nam là một nước đ ng phát triển, tốc độ gi tăng dân số nhanhkéo theo tốc độ huyện hóa diễn ra nhanh và phức tạp. Quỹ đất củ nước tatương đối hẹp trong khi đó dân số là đông đúc, tất cả các quá trình pháttriển củ con người đều gắn liền với hoạt động sử dụng đất nông nghiệp.Vì vậy, Nhà nước cần có có các chính sách quản lý việc sử dụng đất nôngnghiệp phù hợp và mang lại S u hơn 35 năm đổi mới, Đất nước ta đạt đượcnhững thành tựu quan trọng và đã có những bước phát triển vượt bậc, tuynhiên hiện n y nước ta vẫn đ ng là một nước nông nghiệp. Do đó, đất nôngnghiệp đối với sự phát triển củ nước t có ý nghĩ hết sức quan trọng.Trong thời k đổi mới, Việt N m đã có nhiều th y đổi, cải cách và điềuchỉnh các quy định pháp luật trong quản lý nhà nước về đất đ i. Ban hànhlần đầu tiên năm 1987, Luật Đất đ i trải qua hai lần sử đổi (năm 1998,năm 2001) và b lần ban hành luật mới (năm 1993, 2003 và năm 2013).Tuy nhiên quan hệ về đất đ i và đất nông nghiệp vẫn luôn xuất hiện nhiềuvấn đề mới và phức tạp trong công tác quản lý và điều hành nên việcnghiên cứu sử đổi, bổ sung thi hành luật với yêu cầu trong tình hình mớilà hết sức cần thiết, để từ đó có hướng xử lý, quản lý phù hợp hơn. Huyện Tu Mơ Rông nằm về phí Đông Bắc của tỉnh Kon Tum, vớihơn 97% diện tích đất của huyện hiện n y là đất nông nghiệp, trong đó trên67% là đất lâm nghiệp. Chính vì vậy trong những năm qu , công tác quảnlý đất nông nghiệp của của chính quyền đị phương đã đạt được những kếtquả vượt bậc, góp phần sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và hợp lí hơn. 3Cùng với quá trình điều hành nền kinh tế xã hội củ đị phương với địnhhướng phát triển nhanh, bền vững, cùng với đó là nhu cầu chuyển mụcđích sử dụng đất nông nghiệp s ng đất phi nông nghiệp để xây dựng cáckhu công nghiệp, khu thương mại dịch vụ, xây dựng nhà ở và các nhà máythủy điện đã làm giảm đáng kể diện tích đất nông nghiệp trên địa bànhuyện. Đồng thời, việc quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện còn gặpmột số khó khăn không thể tránh khỏi: những áp lực do dân số trên địa bànhuyện ngày một tăng lên, đất đ i ngày càng thu hẹp,… Bên cạnh đó, quátrình tổ chức sử dụng và quản lý đất nông nghiệp đã nảy sinh nhiều vấn đềmới nằm ngoài tầm kiểm soát, đồng thời bộc lộ những tồn tại của chínhquyền huyện, như sử dụng đất nông nghiệp không đúng mục đích, khiếunại và tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về đất nông nghiệp, tranh chấpvà lấn chiếm đất nông nghiệp, chuyển mục đích sử dụng đất không phùhợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất… Chính vì vậy, công tác quản lý nhànước về đất nông nghiệp của huyện Tu Mơ Rông cần được tăng cường,tích cực, khẩn trương, có sự phối hợp của nhiều ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ PHƢƠNGQUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUMTOM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: TS. Hu nh Huy H Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵngvào ngày 05 tháng 3 năm 2022. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nông nghiệp là một tài sản vô cùng quan trọng đối với tất cả cácđất nước trên toàn thế giới, là điều kiện sinh sống, tồn tại và phát triển củaloài người và tất cả các loại sinh vật khác. Đất nông nghiệp là điều kiệncho mọi hoạt động sống. Đất nông nghiệp là một tài sản đặc biệt, khôngthể di dời cũng không thể mất đi. Tuy vậy, đất nông nghiệp là có hạn, nếutận dụng và khai thác không đúng cách đất có thể bị mất dần giá trị vốn cóhoặc không thể sử dụng gây ảnh hưởng đến tất cả mọi mặt củ đời sốngkinh tế xã hội và các thế hệ trong tương l i. Về vai trò củ đất đ i đã đượcnhà triết học Karl Marx khẳng định: “Đất đ i là tài sản mãi mãi với loàingười, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sảnxuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Chính vì vậy, công tác quản lý quá trình sử dụng, vận hành đất nôngnghiệp có vai trò vô cùng quan trọng đối với toàn thể các quốc gia, châulục trên thế giới, công tác này yêu cầu các nhà quản lý, hoạch định chínhsách về đất đ i phải phối hợp nhiều các hoạt động khác nhau với mục đíchduy trì quá trình sử dụng đất đúng kế hoạch, phù hợp với sự phát triển củanền kinh tế, tạo cơ sở phát triển các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Đất nông nghiệp là tài nguyên vô cùng quý giá của các quốc gia trênthế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, là thành phần quan trọng củamôi trường sống là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố các khu dâncư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hó , xã hội và quốc phòng an ninh(Quốc Hội nước CHXHCNVN, 2013) [8]. Do nhu cầu sử dụng đất ngàycàng cao, nguồn tài nguyên đất ngày càng trở nên quý hiếm, đất nôngnghiệp bị hủy hoại ngày càng nghiêm trọng, do bị suy thoái trong quá trìnhcanh tác, sản xuất hoặc bởi nhiều nguyên nhân tự nhiên và dưới tác động 2củ con người. Chính vì vậy mục tiêu quan trọng của các quốc gia đó làthực hiện tốt công tác quản lý, sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên đấtnhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của nền kinh tế. Và đặc biệtnước ta là một nước nông nghiệp nên việc quản lý đất nông nghiệp hết sứcquan trọng. Việt Nam là một nước đ ng phát triển, tốc độ gi tăng dân số nhanhkéo theo tốc độ huyện hóa diễn ra nhanh và phức tạp. Quỹ đất củ nước tatương đối hẹp trong khi đó dân số là đông đúc, tất cả các quá trình pháttriển củ con người đều gắn liền với hoạt động sử dụng đất nông nghiệp.Vì vậy, Nhà nước cần có có các chính sách quản lý việc sử dụng đất nôngnghiệp phù hợp và mang lại S u hơn 35 năm đổi mới, Đất nước ta đạt đượcnhững thành tựu quan trọng và đã có những bước phát triển vượt bậc, tuynhiên hiện n y nước ta vẫn đ ng là một nước nông nghiệp. Do đó, đất nôngnghiệp đối với sự phát triển củ nước t có ý nghĩ hết sức quan trọng.Trong thời k đổi mới, Việt N m đã có nhiều th y đổi, cải cách và điềuchỉnh các quy định pháp luật trong quản lý nhà nước về đất đ i. Ban hànhlần đầu tiên năm 1987, Luật Đất đ i trải qua hai lần sử đổi (năm 1998,năm 2001) và b lần ban hành luật mới (năm 1993, 2003 và năm 2013).Tuy nhiên quan hệ về đất đ i và đất nông nghiệp vẫn luôn xuất hiện nhiềuvấn đề mới và phức tạp trong công tác quản lý và điều hành nên việcnghiên cứu sử đổi, bổ sung thi hành luật với yêu cầu trong tình hình mớilà hết sức cần thiết, để từ đó có hướng xử lý, quản lý phù hợp hơn. Huyện Tu Mơ Rông nằm về phí Đông Bắc của tỉnh Kon Tum, vớihơn 97% diện tích đất của huyện hiện n y là đất nông nghiệp, trong đó trên67% là đất lâm nghiệp. Chính vì vậy trong những năm qu , công tác quảnlý đất nông nghiệp của của chính quyền đị phương đã đạt được những kếtquả vượt bậc, góp phần sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và hợp lí hơn. 3Cùng với quá trình điều hành nền kinh tế xã hội củ đị phương với địnhhướng phát triển nhanh, bền vững, cùng với đó là nhu cầu chuyển mụcđích sử dụng đất nông nghiệp s ng đất phi nông nghiệp để xây dựng cáckhu công nghiệp, khu thương mại dịch vụ, xây dựng nhà ở và các nhà máythủy điện đã làm giảm đáng kể diện tích đất nông nghiệp trên địa bànhuyện. Đồng thời, việc quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện còn gặpmột số khó khăn không thể tránh khỏi: những áp lực do dân số trên địa bànhuyện ngày một tăng lên, đất đ i ngày càng thu hẹp,… Bên cạnh đó, quátrình tổ chức sử dụng và quản lý đất nông nghiệp đã nảy sinh nhiều vấn đềmới nằm ngoài tầm kiểm soát, đồng thời bộc lộ những tồn tại của chínhquyền huyện, như sử dụng đất nông nghiệp không đúng mục đích, khiếunại và tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về đất nông nghiệp, tranh chấpvà lấn chiếm đất nông nghiệp, chuyển mục đích sử dụng đất không phùhợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất… Chính vì vậy, công tác quản lý nhànước về đất nông nghiệp của huyện Tu Mơ Rông cần được tăng cường,tích cực, khẩn trương, có sự phối hợp của nhiều ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý đất nông nghiệp Quản lý nhà nước Quản lý đất đaiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 407 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 327 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
2 trang 299 0 0
-
17 trang 282 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 277 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 207 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 194 0 0 -
2 trang 191 0 0