Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.55 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các vấn đề lý luận về công tác giảm nghèo. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ LINH PHƢỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁCGIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Tín Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đinh Thao Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện Trường Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc xóa đói, giảm nghèo là nhiệm vụ thường xuyên, liên tụccủa mọi quốc gia, mọi dân tộc, cho đến mọi cá nhân trên thế giới.Ngay cả ở nước Mỹ là quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất thế giới thìnhiệm vụ chống đói nghèo vẫn còn rất nan giải. Trong những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền của huyệnNông Sơn đã triển khai thực hiện đồng bộ các chính sách giảm nghèochung của quốc gia, tỉnh, góp phần tác động tích cực đến công tácgiảm nghèo trên địa bàn huyện đạt nhiều kết quả. Tuy nhiên, quá trình thực hiện QLNN về giảm nghèo của huyệnNông Sơn cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, nên cần một cơ chế, cách thứcquản lý hiệu quả hơn để cải thiện hiệu quả công tác QLNN về giảmnghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. Hơn nữa, đếnthời điểm hiện tại, chưa có công trình nào nghiên cứu chi tiết và đầy đủvề QLNN đối với công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn,tỉnh Quảng Nam. Xuất phát từ những phân tích nêu trên, đề tàiQuản lý nhà nước đối với công tác giảm nghèo trên địa bànhuyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam được chọn để nghiên cứuluận văn tốt nghiệp lớp thạc sĩ quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về công tác giảm nghèo - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về giảmnghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đốivới công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh QuảngNam trong thời gian tới 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễntrong hoạt động quản lý nhà nước đối với công tác giảm nghèo trênđịa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu vào 6 nội dunglớn của công tác quản lý nhà nước đối với công tác giảm nghèo. + Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Nông Sơn,tỉnh Quảng Nam. + Về thời gian: Từ năm 2014 - 2018 và đề xuất giải pháp giaiđoạn 2019- 2023. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu. - Phương pháp phân tích: Các phương pháp trình bày dữ liệuthông qua bảng thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp; phươngphá điều tra; phương pháp phân tích dãy số thời gian thông qua cácchỉ tiêu: Tốc độ phát tăng và tốc độ tăng bình quân; lượng tăng tuyệtđối và lượng tăng tuyệt đối bình quân. 5. Bố cục của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo trênđịa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối vớicông tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có rất nhiều đề tài, luận văn nghiên cứu công tác về QLNNđối với công tác giảm nghèo, cụ thể: 3 - Trần Công Đoàn (2014), Luận văn thạc sĩ “Chính sách giảmnghèo từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình”. - Lê Thị Thanh Nhàn (2014), Luận văn thạc sĩ “Chính sáchgiảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”. - Đỗ Thị Thu Thiết (2018), Luận văn thạc sĩ, “Quản lý Nhànước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam”. - Nguyễn Thị Hoa (2010), Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện cácchính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu ở Việt Nam”. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổng thể về QLNN đối với côngtác giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Namcho đến nay vẫn chưa có công trình nào tiến hành. Vì vậy, tôichọn đề tài nghiên cứu trên cơ sở phát triển tại huyện Nông Sơn, tỉnhQuảng Nam. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QLNN VỀ ĐẦU TƢ XDCB1.1. KHÁI QUÁT QLNN VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 1.1.1. Một số khái niệm về giảm nghèo và chuẩn nghèo - Khái niệm về giảm nghèo: là một trong những biện pháp mànhà nước sử dụng, đó là một hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtbao gồm các quyết định, quy định, các biện pháp được ban hành bởicơ quan Nhà nước có thẩm quyền, được cụ thể hóa trong các mụctiêu, kế hoạch, chương trình, dự án...Nhằm tác động vào các đốitượng cụ thể như người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo hay vùng nghèovới mục đích cuối cùng là tạo những điều kiện để những người thuộcdiện nghèo tăng thêm thu nhập, nâng cao điều kiện sống, hội nhập vàvươn lên thoát khỏi nghèo. - Khái niệm chuẩn nghèo: là một tiêu chuẩn để đo lường mứcđộ nghèo của các hộ dân, là căn cứ cho các hỗ trợ chính sách cho cáchộ đó. Chuẩn nghèo ở mỗi quốc gia là khác nhau và sẽ thay đổi theotùy giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội. Đối với Việt Nam thì chuẩnnghèo vẫn tính theo bình quân thu nhập đầu người là chỉ tiêu chính. 1.1.2. Quản lý nhà nước về giảm nghèo - QLNN về giảm nghèo: việc tác động có tổ chức và đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: