
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.68 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu về quản lý Nhà nước đối với lý hoạt động khai thác thủy sản của thành phố Đồng Hới để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biển đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triến kinh tế và anninh quốc phòng cũng như đóng góp vào công cuộc bảo vệ môitrường của nước ta. Trong những năm qua, ngành khai thác thủy sảnvà các nguồn lợi từ biển đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế đáng kể vàcó những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội củađất nước. Là một thành phố của tỉnh Quảng Bình, thành phố Đồng Hới cóđường bờ biển dài 12 km, nằm gần cửa sông Nhật Lệ. Nơi đây cónhiều làng nghề khai thác thủy sản truyền thống từ lâu đời, nguồn laođộng dồi dào và sẵn có, lực lượng lao động có tay nghề và dày dặnkinh nghiệm, Đồng Hới được xem là một trong những địa phương cóhoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh và có những đóng gópquan trọng vào tình hình phát triển kinh tế chung tỉnh Quảng Bình. Ngày nay, sau sự cố về ô nhiễm môi trường năm 2016 có têngọi “Sự cố Formosa” và sự gia tăng nhanh về lượng tàu khai thác vớihơn 589 tàu đã khiến nguồn lợi hải sản ở vùng ven bờ có sự giảmmạnh nên giá trị hải sản không đạt so với kế hoạch đề ra. Mỗi ngày,hàng nghìn tấn chất thải sinh hoạt, nhiên liệu và các chất tẩy rửa từ cáctàu thuyền đã thải ra sông, biển khiến môi trường biển ngày càng ônhiễm hơn. Thêm vào đó, hoạt động đánh bắt thủy sản bằng tàu giã càovà sử dụng lưới xung điện vẫn đang còn diễn ra ở nhiều địa phương, gâyảnh hưởng đến môi trường đáy biển và nguồn lợi thủy sản Nhiều ngư dân chưa thể thực hiện hoạt động đánh bắt xa bờbởi chưa đủ ngư cụ, trang thiết bị hiện đại hay là những tàu có côngsuất lớn để ra đánh bắt xa bờ. Trong khi đó, chính sách hỗ trợ của 2Nhà nước chưa đồng bộ như là chính sách tín dụng theo Nghị định67 và dịch vụ nghề cá hậu cần chưa đáp ứng được nhu cầu và vướngmắc của người dân. Những vấn đề trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân và một trongsố đó chính là sự bất cập trong quy hoạch khai thác, tổ chức triểnkhai thực hiện, công tác kiểm tra, rà soát hoạt động của ngư dân. Dođó, trước thực trạng trên, tôi lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đốivới hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình” nhằm hệ thống hóa cơ sở khoa học và đưa ra giảipháp phát triển công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thácthủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu về QLNN đối với lý hoạt động khai thác thủy sảncủa thành phố Đồng Hới để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiệncông tác QLNN về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thànhphố Đồng Hới. b. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác Quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản - Đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với khai thác thủysản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNNtrong lĩnh vực khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm về lý luận và thực tiễn về công tác QLNN đối vớihoạt động KTTS - Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động KTTS trên địa 3bàn thành phố Đồng Hới như thế nào? - Những giải pháp để hoàn thiện công tác QLNN trong lĩnhvực KTTS trên địa bàn thành phố Đồng Hới? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tácquản lí Nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản được vận dụng vàođiều kiện cụ thể của thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. b. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác QLNN đối vớihoạt động KTTS xa bờ ở cấp thành phố - Phạm vi về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu vào hoạtđộng khai thác thủy sản xa bờ tại địa bàn thành phố Đồng Hới,Quảng Bình. - Phạm vi về thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2014 đến2018, thời gian giải pháp phát huy tác dụng là đến 2025 5. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập số liệu Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu được lấy từ niêngiám thống kê, các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh Quảng Bình,UBND thành phố Đồng Hới, chi cục Thủy sản, các đề án, tài liệukhoa học KTTS trên địa bàn thành phố Đồng Hới. b. Phương pháp phân tích Qua các phương pháp trên, các số liệu sẽ được tiến hành sànglọc sau khi được thu thập. Các số liệu sơ cấp sẽ được tổng hợp từ cácphiếu điều tra đạt yêu cầu (phiếu không đầy đủ thông tin sẽ bị loạibỏ…). Các số liệu thứ cấp sẽ được xử lý và tổng hợp theo nguồn gốcvà thời gian. Sau đó, tác giả sẽ phân tích số liệu bằng cách sử dụng 4phương pháp phân tích dữ liệu sau: - Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp thu thập sốliệu sơ cấp và thứ cấp, tóm tắt và mô tả cách thức, phương phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: PGS.TS. LÊ QUỐC HỘI Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biển đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triến kinh tế và anninh quốc phòng cũng như đóng góp vào công cuộc bảo vệ môitrường của nước ta. Trong những năm qua, ngành khai thác thủy sảnvà các nguồn lợi từ biển đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế đáng kể vàcó những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội củađất nước. Là một thành phố của tỉnh Quảng Bình, thành phố Đồng Hới cóđường bờ biển dài 12 km, nằm gần cửa sông Nhật Lệ. Nơi đây cónhiều làng nghề khai thác thủy sản truyền thống từ lâu đời, nguồn laođộng dồi dào và sẵn có, lực lượng lao động có tay nghề và dày dặnkinh nghiệm, Đồng Hới được xem là một trong những địa phương cóhoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh và có những đóng gópquan trọng vào tình hình phát triển kinh tế chung tỉnh Quảng Bình. Ngày nay, sau sự cố về ô nhiễm môi trường năm 2016 có têngọi “Sự cố Formosa” và sự gia tăng nhanh về lượng tàu khai thác vớihơn 589 tàu đã khiến nguồn lợi hải sản ở vùng ven bờ có sự giảmmạnh nên giá trị hải sản không đạt so với kế hoạch đề ra. Mỗi ngày,hàng nghìn tấn chất thải sinh hoạt, nhiên liệu và các chất tẩy rửa từ cáctàu thuyền đã thải ra sông, biển khiến môi trường biển ngày càng ônhiễm hơn. Thêm vào đó, hoạt động đánh bắt thủy sản bằng tàu giã càovà sử dụng lưới xung điện vẫn đang còn diễn ra ở nhiều địa phương, gâyảnh hưởng đến môi trường đáy biển và nguồn lợi thủy sản Nhiều ngư dân chưa thể thực hiện hoạt động đánh bắt xa bờbởi chưa đủ ngư cụ, trang thiết bị hiện đại hay là những tàu có côngsuất lớn để ra đánh bắt xa bờ. Trong khi đó, chính sách hỗ trợ của 2Nhà nước chưa đồng bộ như là chính sách tín dụng theo Nghị định67 và dịch vụ nghề cá hậu cần chưa đáp ứng được nhu cầu và vướngmắc của người dân. Những vấn đề trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân và một trongsố đó chính là sự bất cập trong quy hoạch khai thác, tổ chức triểnkhai thực hiện, công tác kiểm tra, rà soát hoạt động của ngư dân. Dođó, trước thực trạng trên, tôi lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đốivới hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình” nhằm hệ thống hóa cơ sở khoa học và đưa ra giảipháp phát triển công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thácthủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu về QLNN đối với lý hoạt động khai thác thủy sảncủa thành phố Đồng Hới để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiệncông tác QLNN về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thànhphố Đồng Hới. b. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác Quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản - Đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với khai thác thủysản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNNtrong lĩnh vực khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm về lý luận và thực tiễn về công tác QLNN đối vớihoạt động KTTS - Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động KTTS trên địa 3bàn thành phố Đồng Hới như thế nào? - Những giải pháp để hoàn thiện công tác QLNN trong lĩnhvực KTTS trên địa bàn thành phố Đồng Hới? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tácquản lí Nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản được vận dụng vàođiều kiện cụ thể của thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. b. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác QLNN đối vớihoạt động KTTS xa bờ ở cấp thành phố - Phạm vi về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu vào hoạtđộng khai thác thủy sản xa bờ tại địa bàn thành phố Đồng Hới,Quảng Bình. - Phạm vi về thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2014 đến2018, thời gian giải pháp phát huy tác dụng là đến 2025 5. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập số liệu Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu được lấy từ niêngiám thống kê, các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh Quảng Bình,UBND thành phố Đồng Hới, chi cục Thủy sản, các đề án, tài liệukhoa học KTTS trên địa bàn thành phố Đồng Hới. b. Phương pháp phân tích Qua các phương pháp trên, các số liệu sẽ được tiến hành sànglọc sau khi được thu thập. Các số liệu sơ cấp sẽ được tổng hợp từ cácphiếu điều tra đạt yêu cầu (phiếu không đầy đủ thông tin sẽ bị loạibỏ…). Các số liệu thứ cấp sẽ được xử lý và tổng hợp theo nguồn gốcvà thời gian. Sau đó, tác giả sẽ phân tích số liệu bằng cách sử dụng 4phương pháp phân tích dữ liệu sau: - Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp thu thập sốliệu sơ cấp và thứ cấp, tóm tắt và mô tả cách thức, phương phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý Nhà nước Hoạt động khai thác thủy sản Chính sách phát triển thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
5 trang 341 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
2 trang 297 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
17 trang 279 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 276 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 256 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 205 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 192 0 0