Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.62 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản, đánh giá đúng thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI QUỐC HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀCHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Tín Phản biện 1: PGS.TS. Trương Hồng Trình Phản biện 2: TS. Nguyễn ChínLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay,yêu cầu đặt ra đối với chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam đó làphải chuẩn bị lực lượng lao động để có thể đáp ứng các chuẩn mựccam kết quốc tế. Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng với nguồncung lao động dồi dào và ổn định nhưng trước xu thế hội nhập cũngđặt Việt Nam trước nhiều cơ hội và thách thức mới, đó là tốc độ giàhóa dân số nhanh. Để có nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng đượcyêu cầu của hội nhập quốc tế trong nền kinh tế thị trường và sựnghiệp CNH - HĐH như hiện nay, vấn đề đặt ra lớn nhất hiện nay làcần phải có đội ngũ nhân lực cả về số lượng và trình độ đào tạo, kỹnăng lao động cần thiết, phù hợp với phân công lao động xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển nguồnnhân lực qua đào tạo, để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH huyệnđã quan tâm, triển khai thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy pháttriển công tác ĐTN và đổi mới công tác quản lý, gắn ĐTN với giảiquyết việc làm; từ đó, công tác ĐTN đã có nhiều chuyển biến tíchcực như: Hệ thống CSDN được đầu tư, quy mô đào tạo có sự giatăng đáng kể, chất lượng ĐTN dần được cải thiện. Tỷ lệ lao động quađào tạo của huyện đến cuối năm 2019 đạt 52,71%; Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề việc làm - ĐTN chongười lao động vẫn chưa được các cấp, các ngành về quản lý thực sựquan tâm đúng mức; việc lồng ghép các chương trình, dự án pháttriển KT-XH để tạo việc làm cho người lao động hiệu quả chưa cao;các CSDN hiện nay chỉ mới thực hiện việc đáp ứng đào tạo theonăng lực hiện có, chưa theo nhu cầu của các DN và thị trường laođộng; việc gắn kết giữa cơ quan QLNN về ĐTN, với các CSDN và 2người lao động có nhu cầu đào tạo còn rất hạn chế; các hoạt độngĐTN đã và đang bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: hiệu quả đào tạocòn thấp, lãng phí nguồn lực; công tác xã hội hóa về ĐTN có pháttriển nhưng thiếu sự kiểm soát dẫn đến chất lượng đào tạo khôngcao, không đáp ứng được yêu cầu của DN...do vậy vẫn còn thiếu mộtcơ chế quản lý đồng bộ và hiệu quả của cơ quan QLNN về ĐTN chongười lao động. Xuất phát từ thực tiễn này tác giả chọn đề tài:Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động trên địabàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản, đánh giá đúngthực trạng QLNN về ĐTN cho người lao động, từ đó đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về ĐTN cho người lao độngtrên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể: Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài phân rã thànhcác mục tiêu chi tiết gồm: - Hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến QLNN vềĐTN. - Đánh giá thực trạng QLNN về ĐTN trên địa bàn huyện TiênPhước, tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về ĐTNtrên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến công tác QLNN về ĐTN trên địa bàn huyện TiênPhước, tỉnh Quảng Nam. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đánh giá thực trạng công tác QLNN về ĐTNcho người lao động trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác QLNN về ĐTNcho người lao động trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam,giai đoạn 2015 - 2019. - Về nội dung nghiên cứu: Tuyên truyền, phổ biến các chínhsách về ĐTN cho người lao động; xây dựng các chương trình, kếhoạch và dự báo nhu cầu về ĐTN cho người lao động; tổ chức triểnkhai thực hiện các cơ chế, chính sách, kế hoạch về ĐTN cho ngườilao động; tổ chức bộ máy QLNN về ĐTN cho người lao động; côngtác kiểm tra, giám sát về ĐTN cho người lao động; công tác xử lý viphạm pháp luật về ĐTN cho người lao động. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp thống kê tổnghợp, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phươngpháp biện chứng... 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, cấu trúc của luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đào tạo nghề. Chương 2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về ĐTN chongười lao động trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN vềĐTN cho người lao động trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh QuảngNam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐTN VÀ QLNN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: