Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.32 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá, thực trạng các vấn đề “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” để tìm ra các phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác “Quản lý nhà nước đối với ngành du lịch trên địa thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” nhằm đưa ngành kinh doanh hoạt động du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực của thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ QUANG VINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Kon Tum là thành phố tỉnh lỵ; là Trung tâm văn hoá,chính trị, kinh tế và khoa học – kỹ thuật của tỉnh Kon Tum; thành phốKon Tum có các tuyến đường giao thông chính, quan trọng chạy quanhư: Quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh) liên kết các tỉnh Tây Nguyênvà đi các tỉnh Bắc – Nam; quốc lộ 24 đi tỉnh Quảng Ngãi được kết nốivới quốc lệ 1A đi các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Ngoài ra, thànhphố Kon Tum có các tỉnh lộ cũng không kém phần quan trọng cho lưuthông, vận chuyển khách du lịch và phát triển du lịch như: tỉnh lộ 675kết nối huyện Sa Thầy với thành phố Kon Tum; tỉnh lộ 671 kết nốihuyện Đắk Hà với xã Đăk Cấm của thành phố Kon Tum. Trong khuvực nội thành có các trục đường chính giúp cho du khách đến cácđiểm, khu du lịch ở thành phố gồm có các tuyến đường: “Phan ĐìnhPhùng, Duy Tân, Nguyễn Huệ, Trần Hưng Đạo, Trần Phú, Lê HồngPhong, Bà Triệu, Trường Chinh, Đào Duy Từ và Trần Văn Hai…” rấtthuận tiện cho việc di chuyển của du khách và phát triển du lịch. Trênđịa bàn thành phố Kon Tum, còn có các nguồn tài nguyên du lịch vềdanh lam, thắng cảnh và du lịch di tích lịch sử, văn hoá khá phongphú, đa dạng có sức hấp dẫn thu hút du khách như: di tích lịch sử NgụcKon Tum là một trong những địa điểm quan trọng nhất trong tỉnh; cócác công trình kiến trúc cổ (Nhà thờ gỗ, Tòa giám mục, chùa Bắc Ái,làng Kon K’Tu); các điểm du lịch thiên nhiên (sông Đăk Bla, cầu treoKon Klor, hồ Đăk Yên); hệ thống nhà mồ tại các làng đồng bào dântộc thiểu số sinh sống lâu đời trên địa bàn thành phố. Do đó, du lịch ởthành phố Kon Tum có sự đóng góp rất quan trọng trong ngành du lịchcủa tỉnh; khách du lịch trong và ngoài nước đến với thành phố KonTum rất lớn; nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bàn 2thành phố đã đóng góp tương đối lớn vào ngân sách của tỉnh. Tuynhiên, các hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, thờigian qua vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế của mình;ngành du lịch vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Các dịch vụ dulịch ở thành phố Kon Tum chủ yếu tập trung vào các điểm, khu du lịchsinh thái, ít đầu tư cho lĩnh vực du lịch di tích lịch sử, văn hóa; do đóchất lượng các loại hình du lịch chưa cao, các công trình, khu di tíchlịch sử, văn hóa bị xuống cấp... Điều này đặt ra nhiệm vụ quan trọngcho thành phố, là phải hoàn thiện và nâng cao hơn nữa “công tác quảnlý nhà nước về du lịch”. Để từ đó, xây dựng chiến lược phát triển vềmọi mặt của ngành du lịch, đem lại lợi nhuận ngày càng nhiều cho chonguồn thu ngân sách của thành phố, góp phần phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh Kon Tum. Từ những nội dung nêu trên, tôi chọn Đề tài “Quản lý nhà nướcvề du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” làm Luậnvăn tốt nghiệp, nhằm góp phần vào giải quyết những của thành phốKon Tum. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở đánh giá, thực trạng các vấn đề “Quản lý nhà nướcvề du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” để tìm racác phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác“Quản lý nhà nước đối với ngành du lịch trên địa thành phố Kon Tum,tỉnh Kon Tum” nhằm đưa ngành kinh doanh hoạt động du lịch trởthành một trong những ngành kinh tế chủ lực của thành phố. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu những “lý luận chung về du lịch” và “quản lý nhànước về du lịch” trên địa thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. 3 - Phân tích, đánh giá thực trạng “Quản lý nhà nước về du lịchtrên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” giai đoạn2013-2017. - Đưa ra một số giải pháp, nhằm hoàn thiện công tác “Quản lýnhà nước” về hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố KonTum, tỉnh Kon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của luận văn nhằm trả lời các câu hỏi: 1- Nội dung của công tác Quản lý nhà nước về du lịch là gì?Những yếu tố, nguyên nhân nào làm ảnh hưởng đến công tác “QLNNvề hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum”? 2- Thực trạng của “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bànthành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” như thế nào? Có những thànhcông, hạn chế gì? Nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó? 3- Cần có những giải pháp nào để nâng cao công tác “QLNN vềdu lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” trong thờigian tới? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác “Quản lý nhànước về hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố KonTum, tỉnh Kon Tum”. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phân tích, đánh giá thực trạng “Quản lý nhà nướcvề hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnhKon Tum”. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng vấn đề “Quản lý nhà nướcvề du lịch ở thành phố Kon Tum”, gia đoạn 2013-2017. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ QUANG VINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS.TS. Trần Đình Thao Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Kon Tum là thành phố tỉnh lỵ; là Trung tâm văn hoá,chính trị, kinh tế và khoa học – kỹ thuật của tỉnh Kon Tum; thành phốKon Tum có các tuyến đường giao thông chính, quan trọng chạy quanhư: Quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh) liên kết các tỉnh Tây Nguyênvà đi các tỉnh Bắc – Nam; quốc lộ 24 đi tỉnh Quảng Ngãi được kết nốivới quốc lệ 1A đi các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Ngoài ra, thànhphố Kon Tum có các tỉnh lộ cũng không kém phần quan trọng cho lưuthông, vận chuyển khách du lịch và phát triển du lịch như: tỉnh lộ 675kết nối huyện Sa Thầy với thành phố Kon Tum; tỉnh lộ 671 kết nốihuyện Đắk Hà với xã Đăk Cấm của thành phố Kon Tum. Trong khuvực nội thành có các trục đường chính giúp cho du khách đến cácđiểm, khu du lịch ở thành phố gồm có các tuyến đường: “Phan ĐìnhPhùng, Duy Tân, Nguyễn Huệ, Trần Hưng Đạo, Trần Phú, Lê HồngPhong, Bà Triệu, Trường Chinh, Đào Duy Từ và Trần Văn Hai…” rấtthuận tiện cho việc di chuyển của du khách và phát triển du lịch. Trênđịa bàn thành phố Kon Tum, còn có các nguồn tài nguyên du lịch vềdanh lam, thắng cảnh và du lịch di tích lịch sử, văn hoá khá phongphú, đa dạng có sức hấp dẫn thu hút du khách như: di tích lịch sử NgụcKon Tum là một trong những địa điểm quan trọng nhất trong tỉnh; cócác công trình kiến trúc cổ (Nhà thờ gỗ, Tòa giám mục, chùa Bắc Ái,làng Kon K’Tu); các điểm du lịch thiên nhiên (sông Đăk Bla, cầu treoKon Klor, hồ Đăk Yên); hệ thống nhà mồ tại các làng đồng bào dântộc thiểu số sinh sống lâu đời trên địa bàn thành phố. Do đó, du lịch ởthành phố Kon Tum có sự đóng góp rất quan trọng trong ngành du lịchcủa tỉnh; khách du lịch trong và ngoài nước đến với thành phố KonTum rất lớn; nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bàn 2thành phố đã đóng góp tương đối lớn vào ngân sách của tỉnh. Tuynhiên, các hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, thờigian qua vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế của mình;ngành du lịch vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Các dịch vụ dulịch ở thành phố Kon Tum chủ yếu tập trung vào các điểm, khu du lịchsinh thái, ít đầu tư cho lĩnh vực du lịch di tích lịch sử, văn hóa; do đóchất lượng các loại hình du lịch chưa cao, các công trình, khu di tíchlịch sử, văn hóa bị xuống cấp... Điều này đặt ra nhiệm vụ quan trọngcho thành phố, là phải hoàn thiện và nâng cao hơn nữa “công tác quảnlý nhà nước về du lịch”. Để từ đó, xây dựng chiến lược phát triển vềmọi mặt của ngành du lịch, đem lại lợi nhuận ngày càng nhiều cho chonguồn thu ngân sách của thành phố, góp phần phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh Kon Tum. Từ những nội dung nêu trên, tôi chọn Đề tài “Quản lý nhà nướcvề du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” làm Luậnvăn tốt nghiệp, nhằm góp phần vào giải quyết những của thành phốKon Tum. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên cơ sở đánh giá, thực trạng các vấn đề “Quản lý nhà nướcvề du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” để tìm racác phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác“Quản lý nhà nước đối với ngành du lịch trên địa thành phố Kon Tum,tỉnh Kon Tum” nhằm đưa ngành kinh doanh hoạt động du lịch trởthành một trong những ngành kinh tế chủ lực của thành phố. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu những “lý luận chung về du lịch” và “quản lý nhànước về du lịch” trên địa thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. 3 - Phân tích, đánh giá thực trạng “Quản lý nhà nước về du lịchtrên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” giai đoạn2013-2017. - Đưa ra một số giải pháp, nhằm hoàn thiện công tác “Quản lýnhà nước” về hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố KonTum, tỉnh Kon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của luận văn nhằm trả lời các câu hỏi: 1- Nội dung của công tác Quản lý nhà nước về du lịch là gì?Những yếu tố, nguyên nhân nào làm ảnh hưởng đến công tác “QLNNvề hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum”? 2- Thực trạng của “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bànthành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” như thế nào? Có những thànhcông, hạn chế gì? Nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó? 3- Cần có những giải pháp nào để nâng cao công tác “QLNN vềdu lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” trong thờigian tới? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác “Quản lý nhànước về hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố KonTum, tỉnh Kon Tum”. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phân tích, đánh giá thực trạng “Quản lý nhà nướcvề hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnhKon Tum”. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng vấn đề “Quản lý nhà nướcvề du lịch ở thành phố Kon Tum”, gia đoạn 2013-2017. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước về du lịch Quản lý nhà nước Thành phố Kon Tum Tỉnh Kon TumTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
2 trang 300 0 0
-
17 trang 283 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 281 1 0 -
3 trang 281 6 0
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0