
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo của huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG NGỌC THƠQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. LÂM MINH CHÂU Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đạihọc Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sa Thầy là một huyện miền núi, biên giới, sản xuất nôngnghiệp là chính, xuất phát điểm còn thấp, qui mô nền kinh tế còn quánhỏ. Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nước (QLNN) vềgiảm nghèo (GN) ở huyện Sa Thầy đã đạt được một số kết quả nhấtđịnh. Đảng bộ và các cấp chính quyền địa phương đã có nhiều chủtrương, chính sách và phương pháp để giảm nghèo. Tuy vậy Sa Thầyvẫn là một huyện nghèo, còn nhiều khó khăn thách thức, là địaphương có tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn ở mức cao, năm 2015 hộ nghèochiếm 45.96%; hộ cận nghèo chiếm 11,23%. Quá trình giảm nghèochưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát nghèo nhưng vẫn nằm sát mứcchuẩn nghèo với tỷ lệ còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm chiếm9,2%; đời sống người dân nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, nhấtlà ở 7 xã miền núi đặc biệt khó khăn (ĐBKK), có đông đồng bào dântộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề: “Quản lý nhànước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum”làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế củamình. Hi vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ giúpcác cấp lãnh đạo Huyện có cái nhìn toàn diện về thực trạng quản lýnhà nước trong công tác giảm nghèo cũng như cung cấp một số đềxuất để các cấp lãnh đạo đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyệnSa Thầy trong những năm tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về 2giảm nghèo để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về giảm nghèo của huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo. - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyệnSa Thầy, tỉnh Kon Tum. Từ đó, chỉ ra những thành công, hạn chế vànhững nguyên nhân của nó. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nhằm thiện công tác quản lýnhà nước về giảm nghèo tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum trong thờigian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác QLNN về giảm nghèo của huyện Sa Thầy, tỉnhKon Tum. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những hộ nghèo, hộcận nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều trong giảm nghèo. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địabàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum theo các nội dung chính: Xâydựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch; tổ chức bộ máythực hiện; thực hiện các chính sách và giám sát, thanh tra, kiểm tra,xử lý các vi phạm. - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại địabàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong luận vănđược thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2019.Các dữ liệu sơ cấp sử dụng trong luận văn được thu thập trong thờigian từ tháng 10,11 năm 2020. Tầm xa của các giải pháp hướng đến 3các năm (2020 – 2025). 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. 4.1.2. Phương pháp thu thập dữ số liệu sơ cấp. 4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp 4.3. Các bước thực hiện 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung chính của Luận văn được bố cục 3 chương như sau. Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo. Chương 2.Thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo trênđịa bàn huyện SaThầy, tỉnh Kon Tum. Chương 3. Giải pháp nhằm thiện công tác QLNN về giảmnghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Lê Bảo (2016),„„Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế‟‟,Đại học Kinh tế Đà Nẵng[1]. Nội dung Giáo trình cung cấp chongười học những kiến thức lý luận, khái quát cơ bản, có tính hệthống của một môn khoa học về việc QLNN, quản lý nền kinh tếquốc dân của Nhà nước. Nhà nước quản lý toàn bộ nền kinh tế quốcdân trên tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế, các lãnh thổ kinh tế,các thành phần kinh tế và các chủ thể kinh tế hoạt động trong toản bộnền KT-XH. Nội dung giáo trình hệ thống tổng hợp Các nguyên t cquản lý nhà nước về kinh tế; Công cụ và hương pháp quản lý nhànước về kinh tế; Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. 4 - Võ Xuân Tiến (2013),„„Giáo trình chính sách công‟‟, Đạihọc Kinh tế Đà Nẵng, Nhà xuất bản Hà Nội, [15]. Giáo trình chỉ ra,hệ thống công cụ quản lý được nhà nước sử dụng để điều hành kinhtế - xã hội, chính sách công được coi là loại công cụ nền tảng, địnhhướng cho các công cụ khác. Nội dung giáo trình cung cấp nhữngkiến thức lý luận chung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG NGỌC THƠQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. LÂM MINH CHÂU Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đạihọc Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sa Thầy là một huyện miền núi, biên giới, sản xuất nôngnghiệp là chính, xuất phát điểm còn thấp, qui mô nền kinh tế còn quánhỏ. Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nước (QLNN) vềgiảm nghèo (GN) ở huyện Sa Thầy đã đạt được một số kết quả nhấtđịnh. Đảng bộ và các cấp chính quyền địa phương đã có nhiều chủtrương, chính sách và phương pháp để giảm nghèo. Tuy vậy Sa Thầyvẫn là một huyện nghèo, còn nhiều khó khăn thách thức, là địaphương có tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn ở mức cao, năm 2015 hộ nghèochiếm 45.96%; hộ cận nghèo chiếm 11,23%. Quá trình giảm nghèochưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát nghèo nhưng vẫn nằm sát mứcchuẩn nghèo với tỷ lệ còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm chiếm9,2%; đời sống người dân nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, nhấtlà ở 7 xã miền núi đặc biệt khó khăn (ĐBKK), có đông đồng bào dântộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề: “Quản lý nhànước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum”làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế củamình. Hi vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ giúpcác cấp lãnh đạo Huyện có cái nhìn toàn diện về thực trạng quản lýnhà nước trong công tác giảm nghèo cũng như cung cấp một số đềxuất để các cấp lãnh đạo đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm hoànthiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyệnSa Thầy trong những năm tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về 2giảm nghèo để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýnhà nước về giảm nghèo của huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo. - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyệnSa Thầy, tỉnh Kon Tum. Từ đó, chỉ ra những thành công, hạn chế vànhững nguyên nhân của nó. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nhằm thiện công tác quản lýnhà nước về giảm nghèo tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum trong thờigian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liênquan đến công tác QLNN về giảm nghèo của huyện Sa Thầy, tỉnhKon Tum. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những hộ nghèo, hộcận nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều trong giảm nghèo. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địabàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum theo các nội dung chính: Xâydựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch; tổ chức bộ máythực hiện; thực hiện các chính sách và giám sát, thanh tra, kiểm tra,xử lý các vi phạm. - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại địabàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong luận vănđược thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2019.Các dữ liệu sơ cấp sử dụng trong luận văn được thu thập trong thờigian từ tháng 10,11 năm 2020. Tầm xa của các giải pháp hướng đến 3các năm (2020 – 2025). 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. 4.1.2. Phương pháp thu thập dữ số liệu sơ cấp. 4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp 4.3. Các bước thực hiện 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung chính của Luận văn được bố cục 3 chương như sau. Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo. Chương 2.Thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo trênđịa bàn huyện SaThầy, tỉnh Kon Tum. Chương 3. Giải pháp nhằm thiện công tác QLNN về giảmnghèo trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Lê Bảo (2016),„„Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế‟‟,Đại học Kinh tế Đà Nẵng[1]. Nội dung Giáo trình cung cấp chongười học những kiến thức lý luận, khái quát cơ bản, có tính hệthống của một môn khoa học về việc QLNN, quản lý nền kinh tếquốc dân của Nhà nước. Nhà nước quản lý toàn bộ nền kinh tế quốcdân trên tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế, các lãnh thổ kinh tế,các thành phần kinh tế và các chủ thể kinh tế hoạt động trong toản bộnền KT-XH. Nội dung giáo trình hệ thống tổng hợp Các nguyên t cquản lý nhà nước về kinh tế; Công cụ và hương pháp quản lý nhànước về kinh tế; Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. 4 - Võ Xuân Tiến (2013),„„Giáo trình chính sách công‟‟, Đạihọc Kinh tế Đà Nẵng, Nhà xuất bản Hà Nội, [15]. Giáo trình chỉ ra,hệ thống công cụ quản lý được nhà nước sử dụng để điều hành kinhtế - xã hội, chính sách công được coi là loại công cụ nền tảng, địnhhướng cho các công cụ khác. Nội dung giáo trình cung cấp nhữngkiến thức lý luận chung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý xóa đói giảm nghèo Chính sách công Nâng cao thu nhập dân số thiểu sốTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
2 trang 297 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
17 trang 279 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 276 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 256 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 204 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 191 0 0 -
2 trang 189 0 0