Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất công nghiệp tại tỉnh Bình Dương
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất công nghiệp tại tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích làm rõ những lý luận khoa học và thực trạng quản lý nhà nước đối với các hoạt động sản xuất công nghiệp tại tỉnh Bình Dương, khoá luận sẽ đánh giá tác động, vai trò của công tác quản lý hiện nay từ đó rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất công nghiệp tại tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN LAN ANHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8. 31. 01. 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NGÂN Phản biện 1: TS. HOÀNG NGỌC ÂU Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. TRẦN THANH CƯƠNG Ban Tổ chức Trung ương Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 3A nhà G - Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h00 ngày 14 tháng 6 năm 2023Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên Cổng thông tin điện tử của Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động sản xuất công nghiệp là hoạt động được đẩy mạnhphát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các nước đangphát triển. Trong 20 năm thực hiện cải cách kinh tế trong nước và hộinhập kinh tế thế giới, Việt Nam đã đạt được những thành quả quantrọng như: Tỷ lệ tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm, cơ cấungành kinh tế thay đổi theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tỷ lệ tiếtkiệm tăng nhanh… Theo đường lối đổi mới đó của Đảng các khucông nghiệp, khu chế xuất kèm theo đó khu công nghệ cao ở ViệtNam ra đời và phát triển mạnh mẽ. Hoạt động sản xuất của các khucông nghiệp đã góp phần rất lớn vào phát triển kinh tế - xã hội và đạtđược nhiều kết quả. Nhìn chung, các khu công nghiệp đã đóng gópđáng kể thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đấtnước. Từ đó chúng ta từng bước học hỏi, nâng cao nhận thức vàchuẩn hóa luật pháp, các quy trình và thông lệ theo tiêu chuẩn quốctế, đưa đất nước từng bước hội nhập, trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại.. Bình Dương chính là một tỉnh thành tiêu biểu với những thànhtựu ấn tượng trong hoạt động phát triển sản xuất công nghiệp như:Tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp;Thúc đẩy việc đổi mới và hoàn thiện môi trường kinh doanh, nângcao năng lực cạnh tranh; Tạo điều kiện cho địa phương phát huy thếmạnh đặc thù của mình, đồng thời hình thành mới liên kết, hỗ trợphát triển sản xuất trong vùng, miền và cả nước. Với tư duy pháttriển bền vũng, lâu dài, Bình Dương đã khiến giới đầu tư trong vàngoài nước chú ý tìm đến. Đây là nơi có tiềm năng phát triển cácngành công nghiệp mũi nhọn của cả nước bởi nhẽ, nơi đây đầutư giao thông thông thoáng, kết nối với các tỉnh, thành phố lân cận,điều này giúp doanh nghiệp dễ dàng lưu thông hàng hóa đến và đi.Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế trong quá trình quản lý như 1công tác quản lý điều kiện sản xuất, việc sử dụng vật tư có một sốnguyên vật liệu đầu vào sản xuất chưa phù hợp với tiêu chuẩn đặthàng đầu vào nhưng vẫn làm thủ tục nhập kho mặc dù chi phí do nhàcung cấp chịu trách nhiệm nhưng vẫn có có rủi ro về chất lượng haycông tác pccc còn nhiều bất cập; vấn đề nguồn lao động và các khoảntiền theo lương, thưởng điều chỉnh chưa kịp thời khi có sự thay đổi vềnhân sự dẫn đến sai sót trong việc lập kế hoạch quản lý; công tác thốngkê tổng hợp chưa kịp thời, chính xác với thực tế dẫn gây khó khăntrong công tác kiểm tra đối chiếu. Với những điều kiện thuận lợi nơiđây sẽ là một trong những đầu tàu thúc đẩy nền kinh tế nước ta vì vậyvấn đề quản lý nhà nước về hoạt động công nghiệp tại tỉnh thành nướccần đặc biệt ưu tiên và chú trọng. Xuất phát từ các lý do trên, tôi chọnđề tài: “Quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất công nghiệp tạitỉnh Bình Dương” để làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quảnlý kinh tế tại Học viện Hành chính Quốc gia với mong muốn đưa racác giải pháp hữu ích thực tế để góp phần hoàn thiện công tác quản lýhoạt động sản xuất công nghiệp tại tỉnh Bình Dương. 2. Tình hình nghiên cứu Các đề tài liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động sản xuấtcông nghiệp luôn được quan tâm và mang tính thời sự cấp bách, cầntiếp tục hoàn thiện các luận cứ khoa học và thực tiễn. Hiện nay, cókhá nhiều tác giả nghiên cứu quản lý nhà nước về hoạt động sản xuấtcông nghiệp, tác giả xin trích dẫn một số công trình tiêu biểu đã đượccông bố: Cao Thị Lan (2013), Quản lý nhà nước đối với các Khu côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sỹ hành chính côngtrường Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn này được tác giảnghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất công nghiệp tại tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN LAN ANHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8. 31. 01. 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NGÂN Phản biện 1: TS. HOÀNG NGỌC ÂU Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. TRẦN THANH CƯƠNG Ban Tổ chức Trung ương Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 3A nhà G - Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h00 ngày 14 tháng 6 năm 2023Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên Cổng thông tin điện tử của Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động sản xuất công nghiệp là hoạt động được đẩy mạnhphát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các nước đangphát triển. Trong 20 năm thực hiện cải cách kinh tế trong nước và hộinhập kinh tế thế giới, Việt Nam đã đạt được những thành quả quantrọng như: Tỷ lệ tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm, cơ cấungành kinh tế thay đổi theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tỷ lệ tiếtkiệm tăng nhanh… Theo đường lối đổi mới đó của Đảng các khucông nghiệp, khu chế xuất kèm theo đó khu công nghệ cao ở ViệtNam ra đời và phát triển mạnh mẽ. Hoạt động sản xuất của các khucông nghiệp đã góp phần rất lớn vào phát triển kinh tế - xã hội và đạtđược nhiều kết quả. Nhìn chung, các khu công nghiệp đã đóng gópđáng kể thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đấtnước. Từ đó chúng ta từng bước học hỏi, nâng cao nhận thức vàchuẩn hóa luật pháp, các quy trình và thông lệ theo tiêu chuẩn quốctế, đưa đất nước từng bước hội nhập, trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại.. Bình Dương chính là một tỉnh thành tiêu biểu với những thànhtựu ấn tượng trong hoạt động phát triển sản xuất công nghiệp như:Tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp;Thúc đẩy việc đổi mới và hoàn thiện môi trường kinh doanh, nângcao năng lực cạnh tranh; Tạo điều kiện cho địa phương phát huy thếmạnh đặc thù của mình, đồng thời hình thành mới liên kết, hỗ trợphát triển sản xuất trong vùng, miền và cả nước. Với tư duy pháttriển bền vũng, lâu dài, Bình Dương đã khiến giới đầu tư trong vàngoài nước chú ý tìm đến. Đây là nơi có tiềm năng phát triển cácngành công nghiệp mũi nhọn của cả nước bởi nhẽ, nơi đây đầutư giao thông thông thoáng, kết nối với các tỉnh, thành phố lân cận,điều này giúp doanh nghiệp dễ dàng lưu thông hàng hóa đến và đi.Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế trong quá trình quản lý như 1công tác quản lý điều kiện sản xuất, việc sử dụng vật tư có một sốnguyên vật liệu đầu vào sản xuất chưa phù hợp với tiêu chuẩn đặthàng đầu vào nhưng vẫn làm thủ tục nhập kho mặc dù chi phí do nhàcung cấp chịu trách nhiệm nhưng vẫn có có rủi ro về chất lượng haycông tác pccc còn nhiều bất cập; vấn đề nguồn lao động và các khoảntiền theo lương, thưởng điều chỉnh chưa kịp thời khi có sự thay đổi vềnhân sự dẫn đến sai sót trong việc lập kế hoạch quản lý; công tác thốngkê tổng hợp chưa kịp thời, chính xác với thực tế dẫn gây khó khăntrong công tác kiểm tra đối chiếu. Với những điều kiện thuận lợi nơiđây sẽ là một trong những đầu tàu thúc đẩy nền kinh tế nước ta vì vậyvấn đề quản lý nhà nước về hoạt động công nghiệp tại tỉnh thành nướccần đặc biệt ưu tiên và chú trọng. Xuất phát từ các lý do trên, tôi chọnđề tài: “Quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất công nghiệp tạitỉnh Bình Dương” để làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quảnlý kinh tế tại Học viện Hành chính Quốc gia với mong muốn đưa racác giải pháp hữu ích thực tế để góp phần hoàn thiện công tác quản lýhoạt động sản xuất công nghiệp tại tỉnh Bình Dương. 2. Tình hình nghiên cứu Các đề tài liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động sản xuấtcông nghiệp luôn được quan tâm và mang tính thời sự cấp bách, cầntiếp tục hoàn thiện các luận cứ khoa học và thực tiễn. Hiện nay, cókhá nhiều tác giả nghiên cứu quản lý nhà nước về hoạt động sản xuấtcông nghiệp, tác giả xin trích dẫn một số công trình tiêu biểu đã đượccông bố: Cao Thị Lan (2013), Quản lý nhà nước đối với các Khu côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sỹ hành chính côngtrường Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn này được tác giảnghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế Quản lý Kinh tế Hoạt động sản xuất công nghiệp Quản lý nhà nước về sản xuất công nghiệpTài liệu có liên quan:
-
30 trang 600 0 0
-
26 trang 304 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 280 1 0 -
26 trang 279 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 210 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 187 0 0 -
25 trang 182 0 0