
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.97 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này tập nghiên cứu, xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN THỊ PHƯƠNG MAIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNg ng n : GS TS NGU N TRƯỜNG SƠN Phản biện 1: PGS. TS. Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS. TS. Trần Nhuận Kiên . Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày …. tháng …. năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kon Tum là tỉnh biên giới, miền núi, nằm ở cực Bắc Tâynguyên, có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nông nghiệp.Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp chiếm hơn 90% tổng diện tíchđất tự nhiên của tỉnh, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cácloại cây trồng, khu dược liệu, khu công nghệ cao. Bên cạnh đó, còncó những vùng rộng lớn phù hợp với việc phát triển đàn gia súc, giacầm, góp phần khai thác thế mạnh của tỉnh. Mặc dù, có nhiều tiềmnăng để phát triển nông nghiệp nhưng trong những năm vừa qua, tỉnhKon Tum vẫn chưa khai thác triệt để các thế mạnh này, chuyển dịchcơ cấu nông nghiệp còn chậm, nền nông nghiệp phát triển với quymô nhỏ lẻ, manh mún, vẫn còn để tình trạng hoang hóa, phát triểnnông nghiệp thiếu chiến lược, ... Xuất phát từ những hạn chế, bất cậpvừa nêu trên, để tăng cường hơn nữa việc quản lý nhà nước đối vớivấn đề phát triển nông nghiệp của tỉnh, tác giả lựa chọn đề tài “Quảnlý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum” làm đềtài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đềxuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về nông nghiệp tạitỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác quản lý nhà nước về nông nghiệp. - Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp 2tại tỉnh Kon Tum thời gian qua. - Xây dựng các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nướcvề nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum thời gian đến. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm của công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp là gì? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnhKon Tum thời gian qua như thế nào? - Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong công tácquản lý nhà nước về nông nghiệp ở Kon Tum thời gian qua như thếnào? - Giải pháp nào nâng cao hiệu quả, hiệu lực của quản lý nhànước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lýnhà nước về nông nghiệp vận dụng vào điều kiện cụ thể của một địaphương. Ngành nông nghiệp được đề cập trong luận văn bao gồm cácnhóm ngành: trồng trọt và chăn nuôi. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Các hoạt động sản xuất, kinh doanhnông nghiệp tại tỉnh Kon Tum. - Thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gian 5năm: từ năm 2013 đến năm 2017. - Ngành nông nghiệp được đề cập trong luận văn bao gồm cácnhóm ngành: Trồng trọt, chăn nuôi. - Nội dung nghiên cứu: Các giải pháp đề xuất ở góc độ cơ quanquản lý nhà nước cấp tỉnh. 5. Phương pháp nghiên cứu 3 - Phương pháp khảo sát, thu thập dữ liệu: + Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thông qua các thôngtin từ Cục Thống kê tỉnh, các báo cáo nông nghiệp của y ban nhândân tỉnh, ở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum. Bêncạnh đó, đề tài còn s dụng các kết quả đ được công bố như sách,báo, tài liệu, các website liên quan đến quản lý nhà nước ngành nôngnghiệp. + Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Khảo sát, phỏng vấn các cá nhân về công tác quản lý nhà nướcvề nông nghiệp trên địa bàn qua các phiếu phỏng vấn chuẩn bị sẵn. ối tượng khảo sát: chọn 150 cá nhân trên địa bàn để phỏng vấn,thăm dò ý kiến của họ về tình hình thực hiện các nội dung quản lýnhà nước về nông nghiệp trên địa bàn. - Phương pháp x lý, phân tích số liệu: + Phương pháp so sánh: so sánh sự phát triển nông nghiệp quacác năm. + Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả và trình bày thực trạngquản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum trên cơsở những số liệu về nguồn lực, về trình độ phát triển, về các điều kiệnphát triển…, từ đó phân tích và tổng hợp số liệu làm rõ những ưuđiểm và hạn chế của vấn đề để có thể đưa ra giải pháp quản lý hữuhiệu nhất. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Hệ thống cơ sở lý luận của công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp. - ánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về nôngnghiệp ở tỉnh trong thời gian qua; phân tích những thành công, hạnchế và nguyên nhân. 4 - ề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lýnhà nước về nông nghiệp ở tỉnh Kon Tum trong tương lai. 7. Bố cục của đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhànước về nông nghiệp. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nôngnghiệp tại tỉnh Kon Tum thời gian qua. - Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lýnhà nước về nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum. 8. Tổng quan các công trình nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN THỊ PHƯƠNG MAIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNg ng n : GS TS NGU N TRƯỜNG SƠN Phản biện 1: PGS. TS. Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS. TS. Trần Nhuận Kiên . Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày …. tháng …. năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kon Tum là tỉnh biên giới, miền núi, nằm ở cực Bắc Tâynguyên, có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nông nghiệp.Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp chiếm hơn 90% tổng diện tíchđất tự nhiên của tỉnh, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cácloại cây trồng, khu dược liệu, khu công nghệ cao. Bên cạnh đó, còncó những vùng rộng lớn phù hợp với việc phát triển đàn gia súc, giacầm, góp phần khai thác thế mạnh của tỉnh. Mặc dù, có nhiều tiềmnăng để phát triển nông nghiệp nhưng trong những năm vừa qua, tỉnhKon Tum vẫn chưa khai thác triệt để các thế mạnh này, chuyển dịchcơ cấu nông nghiệp còn chậm, nền nông nghiệp phát triển với quymô nhỏ lẻ, manh mún, vẫn còn để tình trạng hoang hóa, phát triểnnông nghiệp thiếu chiến lược, ... Xuất phát từ những hạn chế, bất cậpvừa nêu trên, để tăng cường hơn nữa việc quản lý nhà nước đối vớivấn đề phát triển nông nghiệp của tỉnh, tác giả lựa chọn đề tài “Quảnlý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum” làm đềtài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đềxuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về nông nghiệp tạitỉnh Kon Tum. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác quản lý nhà nước về nông nghiệp. - Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp 2tại tỉnh Kon Tum thời gian qua. - Xây dựng các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nướcvề nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum thời gian đến. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm của công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp là gì? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnhKon Tum thời gian qua như thế nào? - Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong công tácquản lý nhà nước về nông nghiệp ở Kon Tum thời gian qua như thếnào? - Giải pháp nào nâng cao hiệu quả, hiệu lực của quản lý nhànước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lýnhà nước về nông nghiệp vận dụng vào điều kiện cụ thể của một địaphương. Ngành nông nghiệp được đề cập trong luận văn bao gồm cácnhóm ngành: trồng trọt và chăn nuôi. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Các hoạt động sản xuất, kinh doanhnông nghiệp tại tỉnh Kon Tum. - Thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gian 5năm: từ năm 2013 đến năm 2017. - Ngành nông nghiệp được đề cập trong luận văn bao gồm cácnhóm ngành: Trồng trọt, chăn nuôi. - Nội dung nghiên cứu: Các giải pháp đề xuất ở góc độ cơ quanquản lý nhà nước cấp tỉnh. 5. Phương pháp nghiên cứu 3 - Phương pháp khảo sát, thu thập dữ liệu: + Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thông qua các thôngtin từ Cục Thống kê tỉnh, các báo cáo nông nghiệp của y ban nhândân tỉnh, ở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum. Bêncạnh đó, đề tài còn s dụng các kết quả đ được công bố như sách,báo, tài liệu, các website liên quan đến quản lý nhà nước ngành nôngnghiệp. + Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Khảo sát, phỏng vấn các cá nhân về công tác quản lý nhà nướcvề nông nghiệp trên địa bàn qua các phiếu phỏng vấn chuẩn bị sẵn. ối tượng khảo sát: chọn 150 cá nhân trên địa bàn để phỏng vấn,thăm dò ý kiến của họ về tình hình thực hiện các nội dung quản lýnhà nước về nông nghiệp trên địa bàn. - Phương pháp x lý, phân tích số liệu: + Phương pháp so sánh: so sánh sự phát triển nông nghiệp quacác năm. + Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả và trình bày thực trạngquản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum trên cơsở những số liệu về nguồn lực, về trình độ phát triển, về các điều kiệnphát triển…, từ đó phân tích và tổng hợp số liệu làm rõ những ưuđiểm và hạn chế của vấn đề để có thể đưa ra giải pháp quản lý hữuhiệu nhất. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Hệ thống cơ sở lý luận của công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp. - ánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về nôngnghiệp ở tỉnh trong thời gian qua; phân tích những thành công, hạnchế và nguyên nhân. 4 - ề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lýnhà nước về nông nghiệp ở tỉnh Kon Tum trong tương lai. 7. Bố cục của đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhànước về nông nghiệp. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nôngnghiệp tại tỉnh Kon Tum thời gian qua. - Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lýnhà nước về nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum. 8. Tổng quan các công trình nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước về nông nghiệp Tỉnh Kon Tum Quản lý nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 341 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
2 trang 297 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
17 trang 279 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 276 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 256 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 205 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 192 0 0 -
2 trang 189 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 182 0 0