
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đánh giá thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; nhận diện những thành công, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân. Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình. Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn Quân. Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày30 tháng 10 năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua, với nỗ lực của các cấp chính quyền trong công tácquản lý nhà nước (QLNN) về nông nghiệp đã đưa ngành nông nghiệp tỉnhQuảng Nam đạt được những kết quả khả quan, chính sách tích tụ ruộng đất,cánh đồng lớn, cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp... đã đạt kết quả bướcđầu; tuy nhiên, ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam vẫn còn nhiều hạnchế, công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam vẫn tậptrung nhiều vào định hướng phát triển và phê duyệt những quy hoạch tổngthể; các chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp của Nhà nước về việc quyhoạch vùng chuyên canh sản xuất còn chậm; mối quan hệ giữa doanh nghiệpvới người nông dân chưa được quan tâm nhiều; vai trò của nhà nước trongquản lý nông nghiệp chưa thể hiện rõ, chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, với sựphát triển ngày càng mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, tác động của nền kinhtế thị trường và biến đổi khí hậu và đặc biệt với định hướng phát triển tỉnhQuảng Nam thành một tỉnh công nghiệp thì đặt ra yêu cầu nâng cao hơn nữacông tác QLNN về nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. Vớinhững lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về nông nghiệptrên địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ củamình, nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế nói chung, thúc đẩy phát triểnnông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, nâng cao hiệu lực, hiệu quả côngtác QLNN về nông nghiệp tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàn tỉnhQuảng Nam; nhận diện những thành công, hạn chế, khó khăn, vướng mắc,nguyên nhân. 2 - Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về nôngnghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến, góp phần thúc đẩy pháttriển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàntỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu công tác QLNN về nông nghiệp trên địabàn tỉnh Quảng Nam. Ngành nông nghiệp được đề cập nghiên cứu trong luậnvăn gồm nhóm ngành: chăn nuôi, trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp. + Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. + Về thời gian: Thực trạng QLNN về nông nghiệp được nghiên cứutrong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn2021 đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: + Số liệu thứ cấp: Thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau + Số liệu sơ cấp: Khảo sát các cá nhân về công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàntỉnh để làm rõ thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp ở tỉnh Quảng Namthông qua Bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn - Phương pháp thống kê, so sánh: Sau khi thu thập dữ liệu có liên quanđến đề tài nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thu thậpvà xử lý thông tin từ các nguồn tìm kiếm làm cơ sở cho việc phân tích, đánhgiá thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp. 3 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau khi sử dụng phương phápthống kê để tổng hợp các số liệu liên quan đến đề tài, tác giả sử dụng phươngpháp phân tích, tổng hợp để đúc kết từ thực tiễn kết hợp với lý luận để đánhgiá công tác QLNN về nông nghiệp, những tồn tại, hạn chế và đề xuất các giảipháp để quản lý hiệu quả cho các nội dung này trong giai đoạn 2021-2025. - Phương pháp kế thừa: Kế thừa, tham khảo các Luận văn, Đề tài đãnghiên cứu để đề xuất các giải pháp khả thi hơn. 5. Tổng quan nghiên cứu Có rất nhiều đề tài, luận văn nghiên cứu QLNN về nông nghiệp. Cáccông trình nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp lýluận quản lý nhà nước về nông nghiệp trong phạm vi cả nước nói chung vàQuảng Nam nói riêng, cụ thể: - Nguyễn Văn Chữ (2016), Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công:“Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp ở Việt Nam hiện nay”; - Tạp chí Tài chính online (30/8/2013):“Những vấn đề đặt ra trongquản lý nhà nước về nông nghiệp”; - Đặng Minh Đức (chủ biên) (2016), “Bảo hiểm nông nghiệp: Chínhsách thách thức và kinh nghiệm từ châu Âu”, Nhà xuất bản Khoa học - Xãhội. - Vương Đình Huệ (2013), Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước tahiện nay, Tạp chí Tài chính. - Nguyễn Thị Thủy Tiên (2018), Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế:“Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn”; - Diệp Anh Tuấn (2019), Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: “Quản lýnhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum”; - Nguyễn Thị Thu Trang (2015), “Một số vấn đề về tăng trưởng xanh ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN MINHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình. Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn Quân. Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩQuản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày30 tháng 10 năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua, với nỗ lực của các cấp chính quyền trong công tácquản lý nhà nước (QLNN) về nông nghiệp đã đưa ngành nông nghiệp tỉnhQuảng Nam đạt được những kết quả khả quan, chính sách tích tụ ruộng đất,cánh đồng lớn, cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp... đã đạt kết quả bướcđầu; tuy nhiên, ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam vẫn còn nhiều hạnchế, công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam vẫn tậptrung nhiều vào định hướng phát triển và phê duyệt những quy hoạch tổngthể; các chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp của Nhà nước về việc quyhoạch vùng chuyên canh sản xuất còn chậm; mối quan hệ giữa doanh nghiệpvới người nông dân chưa được quan tâm nhiều; vai trò của nhà nước trongquản lý nông nghiệp chưa thể hiện rõ, chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, với sựphát triển ngày càng mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, tác động của nền kinhtế thị trường và biến đổi khí hậu và đặc biệt với định hướng phát triển tỉnhQuảng Nam thành một tỉnh công nghiệp thì đặt ra yêu cầu nâng cao hơn nữacông tác QLNN về nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. Vớinhững lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về nông nghiệptrên địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ củamình, nhằm góp phần vào sự phát triển kinh tế nói chung, thúc đẩy phát triểnnông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, nâng cao hiệu lực, hiệu quả côngtác QLNN về nông nghiệp tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàn tỉnhQuảng Nam; nhận diện những thành công, hạn chế, khó khăn, vướng mắc,nguyên nhân. 2 - Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về nôngnghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến, góp phần thúc đẩy pháttriển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàntỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu công tác QLNN về nông nghiệp trên địabàn tỉnh Quảng Nam. Ngành nông nghiệp được đề cập nghiên cứu trong luậnvăn gồm nhóm ngành: chăn nuôi, trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp. + Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. + Về thời gian: Thực trạng QLNN về nông nghiệp được nghiên cứutrong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn2021 đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: + Số liệu thứ cấp: Thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau + Số liệu sơ cấp: Khảo sát các cá nhân về công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàntỉnh để làm rõ thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp ở tỉnh Quảng Namthông qua Bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn - Phương pháp thống kê, so sánh: Sau khi thu thập dữ liệu có liên quanđến đề tài nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thu thậpvà xử lý thông tin từ các nguồn tìm kiếm làm cơ sở cho việc phân tích, đánhgiá thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp. 3 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau khi sử dụng phương phápthống kê để tổng hợp các số liệu liên quan đến đề tài, tác giả sử dụng phươngpháp phân tích, tổng hợp để đúc kết từ thực tiễn kết hợp với lý luận để đánhgiá công tác QLNN về nông nghiệp, những tồn tại, hạn chế và đề xuất các giảipháp để quản lý hiệu quả cho các nội dung này trong giai đoạn 2021-2025. - Phương pháp kế thừa: Kế thừa, tham khảo các Luận văn, Đề tài đãnghiên cứu để đề xuất các giải pháp khả thi hơn. 5. Tổng quan nghiên cứu Có rất nhiều đề tài, luận văn nghiên cứu QLNN về nông nghiệp. Cáccông trình nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp lýluận quản lý nhà nước về nông nghiệp trong phạm vi cả nước nói chung vàQuảng Nam nói riêng, cụ thể: - Nguyễn Văn Chữ (2016), Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công:“Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp ở Việt Nam hiện nay”; - Tạp chí Tài chính online (30/8/2013):“Những vấn đề đặt ra trongquản lý nhà nước về nông nghiệp”; - Đặng Minh Đức (chủ biên) (2016), “Bảo hiểm nông nghiệp: Chínhsách thách thức và kinh nghiệm từ châu Âu”, Nhà xuất bản Khoa học - Xãhội. - Vương Đình Huệ (2013), Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước tahiện nay, Tạp chí Tài chính. - Nguyễn Thị Thủy Tiên (2018), Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế:“Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở thị xã Điện Bàn”; - Diệp Anh Tuấn (2019), Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: “Quản lýnhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum”; - Nguyễn Thị Thu Trang (2015), “Một số vấn đề về tăng trưởng xanh ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước về nông nghiệp Quy phạm pháp luật về nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 341 2 0 -
26 trang 303 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 276 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 256 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 205 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 182 0 0 -
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
12 trang 162 0 0
-
68 trang 162 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
34 trang 155 0 0
-
24 trang 154 0 0
-
Câu hỏi ôn tập môn Thương mại điện tử (Kèm đáp án)
37 trang 147 0 0 -
17 trang 143 0 0