
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề là hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về VSATTP. Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về VSATTP trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà 2 nước về VSATTP trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ KIM HUỆQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀNTHỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM THANH KHIẾT Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) có vai trò hết sức quantrọng trong đời sống, VSATTP không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đếnsức khỏe mà còn liên quan chặt chẽ đến sự phát triển kinh tế, thươngmại, du lịch và an sinh xã hội. Là một thành phố du lịch, trong đó, quận Sơn Trà là một trongnhững quận trọng điểm phát triển du lịch của Đà Nẵng. Trong nhữngnăm qua, các cấp chính quyền thành phố Đà Nẵng luôn quan tâm đếnvấn đề VSATTP, nhờ đó mà công tác này đang không ngừng được cảithiện. Tuy nhiên, với yêu cầu của xã hội ngày càng cao, những nỗ lựcquản lý VSATTP của các cấp chính quyền thời gian qua vẫn chưa đápứng được yêu cầu mới. Công tác quản lý nhà nước về VSATTP trênđịa bàn thành phố và quận vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Khó khăn trong việc lựa chọn những thực phẩm an toàn, đảm bảoVSATTP trong tiêu dùng, ăn uống của người dân, cũng như nhữngkhó khăn, vướng mắc trong thực thi công tác quản lý VSATTP trênđịa bàn quận Sơn Trà nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chunghiện nay, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước về VSATTP của quậnphải chú trọng và hoàn thiện hơn để đáp ứng với yêu cầu đã đặt ra.Xuất phát từ thực tế trên tác giả lựa chọn đề tài “ Quản lý nhà nướcvề vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Sơn Trà, thànhphố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về VSATTP. - Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về VSATTP trên địabàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà 2nước về VSATTP trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 3. Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tácquản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quậnSơn Trà, thành phố Đà Nẵng 4.2. Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: đề tài sử dụng nguồn dữ liệu để nghiên cứu đượcthu thập trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến 2019; tầm xa củacác giải pháp đến năm 2025. + Về không gian: đề tài được nghiên cứu trên địa bàn quận SơnTrà, thành phố Đà Nẵng. + Về nội dung: đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung quản lý nhànước về VSATTP thuộc chức trách, nhiệm vụ của chính quyền cấpquận, huyện. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên đề tài sử dụng phươngpháp nghiên cứu như sau: - Phương pháp thu thập dữ liệu: + Dữ liệu thứ cấp: + Dữ liệu sơ cấp: được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấnvà điều tra khảo sát qua bảng hỏi. - Phương pháp phân tích, tổng hợp 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu 8. Sơ lược tổng quan tài liệu 3 9. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục tài liệu thamkhảo, các phụ lục, nội dung chính của Luận văn được trình bày trong03 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về vệ sinh an toànthực phẩm Chương 2. Thực trạng quản lý nhà nước về vệ sinh an toànthực phẩm trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Chương 3. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vệ sinhan toàn thực phẩm trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰCPHẨM VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀNTHỰC PHẨM 1.1.1. Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm a. Khái niệm thực phẩm Theo Luật An toàn thực phẩm tại khoản 20, điều 2 định nghĩa:“Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sốnghoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm không bao gồmmỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm”. b. Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm được hiểu là tất cả các điều kiện, biệnpháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vậnchuyển cũng như sử dụng nhằm đảm bảo cho thực phẩm sạch sẽ, antoàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thựcphẩm Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm là hoạt động thựcthi quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước,thông qua thực hiện ban hành các văn bản pháp quy phạm pháp luật,các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp, các chế tài xử lýđể điều chỉnh hành vi hoạt động của đơn vị sản xuất, kinh doanh vàngười tiêu dùng trên lĩnh vực VSATTP nhằm đảm bảo sức khỏe chonhân dân, phát triển xã hội về sức khỏe con người. 1.1.3. Đặc điểm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thựcphẩm 5 1.1.4. Nguyên tắc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Theo quy định của Luật ATPP, nguyên tắc quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ KIM HUỆQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀNTHỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS. PHẠM THANH KHIẾT Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) có vai trò hết sức quantrọng trong đời sống, VSATTP không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đếnsức khỏe mà còn liên quan chặt chẽ đến sự phát triển kinh tế, thươngmại, du lịch và an sinh xã hội. Là một thành phố du lịch, trong đó, quận Sơn Trà là một trongnhững quận trọng điểm phát triển du lịch của Đà Nẵng. Trong nhữngnăm qua, các cấp chính quyền thành phố Đà Nẵng luôn quan tâm đếnvấn đề VSATTP, nhờ đó mà công tác này đang không ngừng được cảithiện. Tuy nhiên, với yêu cầu của xã hội ngày càng cao, những nỗ lựcquản lý VSATTP của các cấp chính quyền thời gian qua vẫn chưa đápứng được yêu cầu mới. Công tác quản lý nhà nước về VSATTP trênđịa bàn thành phố và quận vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Khó khăn trong việc lựa chọn những thực phẩm an toàn, đảm bảoVSATTP trong tiêu dùng, ăn uống của người dân, cũng như nhữngkhó khăn, vướng mắc trong thực thi công tác quản lý VSATTP trênđịa bàn quận Sơn Trà nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chunghiện nay, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước về VSATTP của quậnphải chú trọng và hoàn thiện hơn để đáp ứng với yêu cầu đã đặt ra.Xuất phát từ thực tế trên tác giả lựa chọn đề tài “ Quản lý nhà nướcvề vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Sơn Trà, thànhphố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về VSATTP. - Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về VSATTP trên địabàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà 2nước về VSATTP trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 3. Câu hỏi nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tácquản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quậnSơn Trà, thành phố Đà Nẵng 4.2. Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: đề tài sử dụng nguồn dữ liệu để nghiên cứu đượcthu thập trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến 2019; tầm xa củacác giải pháp đến năm 2025. + Về không gian: đề tài được nghiên cứu trên địa bàn quận SơnTrà, thành phố Đà Nẵng. + Về nội dung: đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung quản lý nhànước về VSATTP thuộc chức trách, nhiệm vụ của chính quyền cấpquận, huyện. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên đề tài sử dụng phươngpháp nghiên cứu như sau: - Phương pháp thu thập dữ liệu: + Dữ liệu thứ cấp: + Dữ liệu sơ cấp: được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấnvà điều tra khảo sát qua bảng hỏi. - Phương pháp phân tích, tổng hợp 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài 7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu 8. Sơ lược tổng quan tài liệu 3 9. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục tài liệu thamkhảo, các phụ lục, nội dung chính của Luận văn được trình bày trong03 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về vệ sinh an toànthực phẩm Chương 2. Thực trạng quản lý nhà nước về vệ sinh an toànthực phẩm trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Chương 3. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vệ sinhan toàn thực phẩm trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰCPHẨM VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀNTHỰC PHẨM 1.1.1. Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm a. Khái niệm thực phẩm Theo Luật An toàn thực phẩm tại khoản 20, điều 2 định nghĩa:“Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sốnghoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm không bao gồmmỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm”. b. Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm được hiểu là tất cả các điều kiện, biệnpháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vậnchuyển cũng như sử dụng nhằm đảm bảo cho thực phẩm sạch sẽ, antoàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thựcphẩm Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm là hoạt động thựcthi quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước,thông qua thực hiện ban hành các văn bản pháp quy phạm pháp luật,các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp, các chế tài xử lýđể điều chỉnh hành vi hoạt động của đơn vị sản xuất, kinh doanh vàngười tiêu dùng trên lĩnh vực VSATTP nhằm đảm bảo sức khỏe chonhân dân, phát triển xã hội về sức khỏe con người. 1.1.3. Đặc điểm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thựcphẩm 5 1.1.4. Nguyên tắc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Theo quy định của Luật ATPP, nguyên tắc quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm Phát triển kinh doanh sản xuất thực phẩmTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
2 trang 297 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
17 trang 279 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 276 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 255 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 204 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 191 0 0 -
2 trang 189 0 0