Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.56 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn nhằm hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn, làm rõ thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh du lịch tại huyện Núi Thành trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH HUYQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Thị Tám Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay thì xuất phát từhoạt động trong nền kinh tế thị trường, một mình các chủ thể khôngtự giải quyết được nhiều vấn đề nảy sinh do vậy cần Nhà nước tácđộng vào nhằm điều chỉnh, giải quyết những ách tắc, trở ngại trongnhững hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch(KDDL) là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển củangành du lịch tỉnh Quảng Nam nói chung và của huyện Núi Thànhnói riêng, có tác động không nhỏ vào quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa cũng như sự phát triển chung về kinh tế, xã hội của huyện. Đối với huyện Núi Thành nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Namcó nhiều tiềm năng phát triển về du lịch. Tại đây, có vị trí địa lý vừagiáp núi vừa giáp biển có bờ biển dài, nhiều đảo nhỏ chưa được khaithác, có đường quốc lộ Bắc Nam chạy qua, có sân bay, cảng biển vàcác khu công nghiệp lớn... đây là một tiềm năng lớn thuận lợi để pháttriển ngành du lịch và nghỉ dưỡng. Trong những năm công tác phát triển du lịch của huyện luônđược quan tâm, trên 5 điểm du lịch được hình thành với lượt kháchdu lịch tính đến năm 2016 đạt 46.068 lượt, tương ứng với mức doanhthu đạt 9 tỷ đồng. Hệ thống cơ quan QLNN đã thực hiện tốt công tácQLNN trên lĩnh vực du lịch thể hiện bằng việc tạo lập môi trườngpháp lý về du lịch, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch, chính sáchphát triển du lịch đến việc xây dựng các quy trình, thủ tục cấp phéphoạt động kinh doanh du lịch. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc QLNN đốivới hoạt động kinh doanh du lịch vẫn tồn tại một số vấn đề hạn chế 2như: công tác triển khai các quy hoạch về du lịch chưa đồng bộ, chưacó các điểm nhấn, phát triển du lịch còn chạy theo phong trào; chínhsách thu hút đầu tư đối với doanh nghiệp chưa khả thi; công tác triểnkhai, phổ biến chính sách vẫn chưa thực hiện triệt để, vẫn còn sựchồng chéo; việc kiểm tra, đánh giá cấp chứng nhận các tiêu chuẩnchất lượng về cơ sở kinh doanh lưu trú, các đơn vị vận tải, lữ hànhchưa hiệu quả, tỷ lệ vi phạm còn nhiều. Song cơ quan QLNN chưathực sự mạnh tay đối với các trường hợp vi phạm về điều kiện kinhdoanh như chèo kéo khách, hét giá...gây mất lòng tin với du lịchhuyện. Do vậy, việc nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống đểtìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với hoạtđộng kinh doanh du lịch để ngành này để ngành này thực sự trởthành ngành kinh tế động lực trong tương lai gần, đồng thời gópphần thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện làyêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên tác giả chọn đề tài luận văn“Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch trên địabàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu là cầnthiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuấtcác giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đối với hoạt độngkinh doanh du lịch (KDDL) của huyện. 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn, làm rõ thực trạngvà đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN trong lĩnhvực KDDL tại huyện Núi Thành trong thời gian đến. 33. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác QLNNđối với hoạt động KDDL. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: huyện Núi Thành. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gian 5 năm: từnăm 2012 đến năm 2016. Dữ liệu sơ cấp được tiến hành điều tratrong khoảng thời gian từ tháng 9/2017 đến tháng 10/2017. - Về nội dung: Nghiên cứu các hoạt động KDDL và các giảipháp đề xuất ở góc độ cơ quan QLNN cấp huyện.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Cách tiếp cận duy vật lịch sử, duy vật biện chứng 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu: + Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thông qua nghiên cứu từ các niêngiám thông kê, các báo cáo tổng kết, dự án, đề án, tham luận. + Thu thập dữ liệu sơ cấp: tác giả sử dụng phương pháp điều tra,khảo sát qua bảng hỏi. Đối tượng điều tra bao gồm 45 cơ sở KDDLtrên địa bàn huyện và 25 cán bộ QLNN về du lịch. - Phương pháp xử lý dữ liệu: Sau khi thu thập các dữ liệu trên, đối với dữ liệu thứ cấp, tác giảthực hiện việc sắp xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dungcụ thể có liên quan đến các phần, mục trong đề tài.Đối với dữ liệu sơcấp, tác giả phân tích dưới dạng thống kê mô tả như mean, mode. - Phương pháp phân tích dữ liệu 45. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động KDDL trên địabàn huyện Núi Thành như thế nào? - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác QLN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MINH HUYQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đào Hữu Hòa Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Thị Tám Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay thì xuất phát từhoạt động trong nền kinh tế thị trường, một mình các chủ thể khôngtự giải quyết được nhiều vấn đề nảy sinh do vậy cần Nhà nước tácđộng vào nhằm điều chỉnh, giải quyết những ách tắc, trở ngại trongnhững hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch(KDDL) là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển củangành du lịch tỉnh Quảng Nam nói chung và của huyện Núi Thànhnói riêng, có tác động không nhỏ vào quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa cũng như sự phát triển chung về kinh tế, xã hội của huyện. Đối với huyện Núi Thành nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Namcó nhiều tiềm năng phát triển về du lịch. Tại đây, có vị trí địa lý vừagiáp núi vừa giáp biển có bờ biển dài, nhiều đảo nhỏ chưa được khaithác, có đường quốc lộ Bắc Nam chạy qua, có sân bay, cảng biển vàcác khu công nghiệp lớn... đây là một tiềm năng lớn thuận lợi để pháttriển ngành du lịch và nghỉ dưỡng. Trong những năm công tác phát triển du lịch của huyện luônđược quan tâm, trên 5 điểm du lịch được hình thành với lượt kháchdu lịch tính đến năm 2016 đạt 46.068 lượt, tương ứng với mức doanhthu đạt 9 tỷ đồng. Hệ thống cơ quan QLNN đã thực hiện tốt công tácQLNN trên lĩnh vực du lịch thể hiện bằng việc tạo lập môi trườngpháp lý về du lịch, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch, chính sáchphát triển du lịch đến việc xây dựng các quy trình, thủ tục cấp phéphoạt động kinh doanh du lịch. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc QLNN đốivới hoạt động kinh doanh du lịch vẫn tồn tại một số vấn đề hạn chế 2như: công tác triển khai các quy hoạch về du lịch chưa đồng bộ, chưacó các điểm nhấn, phát triển du lịch còn chạy theo phong trào; chínhsách thu hút đầu tư đối với doanh nghiệp chưa khả thi; công tác triểnkhai, phổ biến chính sách vẫn chưa thực hiện triệt để, vẫn còn sựchồng chéo; việc kiểm tra, đánh giá cấp chứng nhận các tiêu chuẩnchất lượng về cơ sở kinh doanh lưu trú, các đơn vị vận tải, lữ hànhchưa hiệu quả, tỷ lệ vi phạm còn nhiều. Song cơ quan QLNN chưathực sự mạnh tay đối với các trường hợp vi phạm về điều kiện kinhdoanh như chèo kéo khách, hét giá...gây mất lòng tin với du lịchhuyện. Do vậy, việc nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống đểtìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với hoạtđộng kinh doanh du lịch để ngành này để ngành này thực sự trởthành ngành kinh tế động lực trong tương lai gần, đồng thời gópphần thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện làyêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên tác giả chọn đề tài luận văn“Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch trên địabàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu là cầnthiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu xác lập các tiền đề khoa học và thực tiễn để đề xuấtcác giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đối với hoạt độngkinh doanh du lịch (KDDL) của huyện. 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn, làm rõ thực trạngvà đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN trong lĩnhvực KDDL tại huyện Núi Thành trong thời gian đến. 33. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác QLNNđối với hoạt động KDDL. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: huyện Núi Thành. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gian 5 năm: từnăm 2012 đến năm 2016. Dữ liệu sơ cấp được tiến hành điều tratrong khoảng thời gian từ tháng 9/2017 đến tháng 10/2017. - Về nội dung: Nghiên cứu các hoạt động KDDL và các giảipháp đề xuất ở góc độ cơ quan QLNN cấp huyện.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Cách tiếp cận duy vật lịch sử, duy vật biện chứng 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu: + Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thông qua nghiên cứu từ các niêngiám thông kê, các báo cáo tổng kết, dự án, đề án, tham luận. + Thu thập dữ liệu sơ cấp: tác giả sử dụng phương pháp điều tra,khảo sát qua bảng hỏi. Đối tượng điều tra bao gồm 45 cơ sở KDDLtrên địa bàn huyện và 25 cán bộ QLNN về du lịch. - Phương pháp xử lý dữ liệu: Sau khi thu thập các dữ liệu trên, đối với dữ liệu thứ cấp, tác giảthực hiện việc sắp xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dungcụ thể có liên quan đến các phần, mục trong đề tài.Đối với dữ liệu sơcấp, tác giả phân tích dưới dạng thống kê mô tả như mean, mode. - Phương pháp phân tích dữ liệu 45. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động KDDL trên địabàn huyện Núi Thành như thế nào? - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến công tác QLN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Hoạt động kinh doanh du lịch Tỉnh Quảng NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 426 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 408 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 328 0 0 -
2 trang 300 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
17 trang 282 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 280 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0