
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về lĩnh vực khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.14 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận chung và phân tích thực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Gia Lai, để đề xuất những phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại Gia Lai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về lĩnh vực khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỒNG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰCKHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn Quân Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gia Lai là tỉnh ở khu vực Tây Nguyên, có diện tích lớn (thứ haitoàn quốc), dân số đông , có vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng tươngđối phong phú, song đến nay vẫn là một tỉnh nghèo. Nghị quyết Đạihội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đã xác định mục tiêu đến năm2020 Gia Lai trở thành tỉnh tiên tiến. Để đạt được mục tiêu đó, pháttriển KH&CN đã được tỉnh Gia Lai xác định là một trong những giảipháp quan trọng. Hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) về KH&CN ở tỉnh Gia Laitrong thời gian qua, nhất là sau khi có Luật KH&CN (năm 2013),bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, hoạt động KH&CNvà quản lý KH&CN còn nhiều bất cập như: còn nhiều hạn chế trởngại trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch, nhiệm vụ khoa học vàcông nghệ; Một số chính sách quản lý khoa học và công nghệ cònchưa đầy đủ, còn chưa phù hợp với thực tế; Tổ chức bộ máy quản lýKH&CN còn chồng chéo, chưa hiệu quả…Những hạn chế về quản lýkhoa học và công nghệ nói trên làm cho KH&CN ở Gia Lai chưatương xứng với yêu cầu phát triển KT-XH ở nước ta trong điều kiệnmới. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vềkhoa học và công nghệ ở tỉnh Gia Lai là vấn đề có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn sâu sắc. Đó cũng là lý do chủ yếu của việc lựa chọn đề tàiQuản lý nhà nước về lĩnh vực khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnhGia Lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận chung và phân tích thựctrạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh 2Gia Lai, để đề xuất những phương hướng và giải pháp tăng cườngquản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại Gia Lai trong thờigian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước về khoa học côngnghệ trên địa bàn tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ những vấn đề lýluận và thực tiễn quản lý nhà nước về khoa học công nghệ tại GiaLai. Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2013-2017 4. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa trên phương pháp luận duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, trên cơ sởquan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lýkhoa học và công nghệ . Ngoài ra, để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu nêutrên và để có được nhưng thông tin dữ liệu cần thiết, trong luận vănsử dụng nhiều phương pháp chuyên ngành, các phương pháp nghiêncứu sau đã được sử dụng: Phương pháp thu thập thông tin, số liệu + Phương pháp tổng hợp thông tin - Số liệu được phân nhóm theo nội dung của nghiên cứu này,từ đó tính toán các chỉ tiêu theo mục đích của nghiên cứu này. - Phân loại theo các tiêu thức phân tổ và tính toán chỉ tiêuphân tích trên bảng tính Excel. + Phương pháp thu thập số liệu Thực hiện thu thập tài liệu tại các cơ quan liên quan từ Trungương (Bộ khoa học và công nghệ, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài 3chính…). Thực hiện tham vấn và thu thập tài liệu ở các cơ quan liênquan tại địa phương (Sở khoa học và công nghệ, Sở kế hoạch và Đầutư, Sở tài chính, Cục thống kê và phòng, Ban có liên quan của cácquận, huyện, thị xã.). Các số liệu điều tra thu thập được không mang ý nghĩa thống kêmà chỉ mang ý nghĩa minh chứng cho những đánh giá về công tácquản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở tỉnh Gia Lai. Phương pháp phân tích, xử lý thông tin + Phương pháp thống kê mô tả Để phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ niên giám thốngkê và báo cáo tổng kết Chương trình của địa phương nhằm phản ánhthực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở tỉnh Gia Lai Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả vàtrình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế; bao gồm giá trịtrung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và phân tích tần số xuấthiện của các đối tượng nghiên cứu. + Phương pháp phân tích thông tin Hoạt động nghiên cứu sẽ kết hợp cả phương pháp định tính vàđịnh lượng, trong đó phương pháp định tính đóng vai trò chủ đạo vàcác phân tích định lượng đóng vai trò minh họa, hỗ trợ. Việc thamvấn các chuyên gia về theo dõi đánh giá, chuyên gia đánh giá tácđộng là một trong những hoạt động của nghiên cứu này. Dựa vào các tài liệu thu thập, tiến hành phân tích, so sánh để tìmra những sự giống nhau cũng như sự khác biệt trong công tác quản lýnhà nước về khoa học và công nghệ ở tỉnh Gia Lai. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở kết hợp so sánh cácphương án thực hiện, tổng hợp kết quả và rút ra những bài học kinhnghiệm, xây dựng các giải pháp mang tính chiến lược và thực tiễn 4cho tỉnh Gia Lai. + Phương pháp chuyên gia, hội thảo Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lýnhững đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp, hỏi ý kiện của các chuyêngia giỏi thuộc một lĩnh vực c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về lĩnh vực khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Gia Lai ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỒNG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LĨNH VỰCKHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: PGS.TS. Trương Tấn Quân Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Gia Lai là tỉnh ở khu vực Tây Nguyên, có diện tích lớn (thứ haitoàn quốc), dân số đông , có vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng tươngđối phong phú, song đến nay vẫn là một tỉnh nghèo. Nghị quyết Đạihội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đã xác định mục tiêu đến năm2020 Gia Lai trở thành tỉnh tiên tiến. Để đạt được mục tiêu đó, pháttriển KH&CN đã được tỉnh Gia Lai xác định là một trong những giảipháp quan trọng. Hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) về KH&CN ở tỉnh Gia Laitrong thời gian qua, nhất là sau khi có Luật KH&CN (năm 2013),bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, hoạt động KH&CNvà quản lý KH&CN còn nhiều bất cập như: còn nhiều hạn chế trởngại trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch, nhiệm vụ khoa học vàcông nghệ; Một số chính sách quản lý khoa học và công nghệ cònchưa đầy đủ, còn chưa phù hợp với thực tế; Tổ chức bộ máy quản lýKH&CN còn chồng chéo, chưa hiệu quả…Những hạn chế về quản lýkhoa học và công nghệ nói trên làm cho KH&CN ở Gia Lai chưatương xứng với yêu cầu phát triển KT-XH ở nước ta trong điều kiệnmới. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vềkhoa học và công nghệ ở tỉnh Gia Lai là vấn đề có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn sâu sắc. Đó cũng là lý do chủ yếu của việc lựa chọn đề tàiQuản lý nhà nước về lĩnh vực khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnhGia Lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận chung và phân tích thựctrạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh 2Gia Lai, để đề xuất những phương hướng và giải pháp tăng cườngquản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tại Gia Lai trong thờigian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước về khoa học côngnghệ trên địa bàn tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ những vấn đề lýluận và thực tiễn quản lý nhà nước về khoa học công nghệ tại GiaLai. Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2013-2017 4. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa trên phương pháp luận duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, trên cơ sởquan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lýkhoa học và công nghệ . Ngoài ra, để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu nêutrên và để có được nhưng thông tin dữ liệu cần thiết, trong luận vănsử dụng nhiều phương pháp chuyên ngành, các phương pháp nghiêncứu sau đã được sử dụng: Phương pháp thu thập thông tin, số liệu + Phương pháp tổng hợp thông tin - Số liệu được phân nhóm theo nội dung của nghiên cứu này,từ đó tính toán các chỉ tiêu theo mục đích của nghiên cứu này. - Phân loại theo các tiêu thức phân tổ và tính toán chỉ tiêuphân tích trên bảng tính Excel. + Phương pháp thu thập số liệu Thực hiện thu thập tài liệu tại các cơ quan liên quan từ Trungương (Bộ khoa học và công nghệ, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài 3chính…). Thực hiện tham vấn và thu thập tài liệu ở các cơ quan liênquan tại địa phương (Sở khoa học và công nghệ, Sở kế hoạch và Đầutư, Sở tài chính, Cục thống kê và phòng, Ban có liên quan của cácquận, huyện, thị xã.). Các số liệu điều tra thu thập được không mang ý nghĩa thống kêmà chỉ mang ý nghĩa minh chứng cho những đánh giá về công tácquản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở tỉnh Gia Lai. Phương pháp phân tích, xử lý thông tin + Phương pháp thống kê mô tả Để phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ niên giám thốngkê và báo cáo tổng kết Chương trình của địa phương nhằm phản ánhthực trạng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở tỉnh Gia Lai Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả vàtrình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế; bao gồm giá trịtrung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và phân tích tần số xuấthiện của các đối tượng nghiên cứu. + Phương pháp phân tích thông tin Hoạt động nghiên cứu sẽ kết hợp cả phương pháp định tính vàđịnh lượng, trong đó phương pháp định tính đóng vai trò chủ đạo vàcác phân tích định lượng đóng vai trò minh họa, hỗ trợ. Việc thamvấn các chuyên gia về theo dõi đánh giá, chuyên gia đánh giá tácđộng là một trong những hoạt động của nghiên cứu này. Dựa vào các tài liệu thu thập, tiến hành phân tích, so sánh để tìmra những sự giống nhau cũng như sự khác biệt trong công tác quản lýnhà nước về khoa học và công nghệ ở tỉnh Gia Lai. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở kết hợp so sánh cácphương án thực hiện, tổng hợp kết quả và rút ra những bài học kinhnghiệm, xây dựng các giải pháp mang tính chiến lược và thực tiễn 4cho tỉnh Gia Lai. + Phương pháp chuyên gia, hội thảo Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lýnhững đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp, hỏi ý kiện của các chuyêngia giỏi thuộc một lĩnh vực c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Khoa học công nghệ Quản lý nhà nước về lĩnh vực khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 407 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 327 0 0 -
2 trang 299 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
17 trang 282 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 277 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 207 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
200 trang 198 0 0
-
2 trang 197 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 194 0 0 -
2 trang 191 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 185 0 0 -
7 trang 173 0 0