
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ BÍCH TUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNGĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: GS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Bảo Dương Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luậnvăn thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng -1- MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng công tác quản lý nhà nướcvề môi trường, coi đây là một nội dung quan trọng trong đường lối,chủ trương và kế hoạch phát triển KTXH, là tiền đề nhằm bảo đảmcho sự phát triển bền vững của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đạihóa đất nước. Tỉnh Kon Tum trong những năm gần đây phát triển mạnh lĩnhvực công nghiệp khai khoáng, trong đó có hoạt động khai thác cátlàm vật liệu xây dựng. Hoạt động khai thác cát của các doanhnghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã và đang diễn ra tìnhtrạng khai thác trái phép trên các tuyến sông, suối khá phổ biến, làmthất thoát nguồn tài nguyên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, biến đổidòng chảy, sạt lở bờ sông, mất đất sản xuất,… Như vậy, với tốc độ khai thác như hiện nay, nếu khai thác toànbộ trữ lượng còn lại mà không xem xét đến tác động môi trường, hậuquả sẽ rất khó lường. Vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà nước vềmôi trường của tỉnh là rất lớn, cần tăng cường phòng ngừa, ngănchặn và xử lý một cách triệt để các vi phạm pháp luật về môi trườngtrong hoạt động này. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyếtđịnh chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạtđộng khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum”làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học Quản lý kinh tế của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đề tài xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở để đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về -2-môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựngtrên địa bàn tỉnh Kon Tum. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động khai thác khoángsản và quản lý nhà nước về môi trường trong hoạt động khai tháckhoáng sản. - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối vớihoạt động khai thác cát làm VLXD trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm VLXD trênđịa bàn tỉnh Kon Tum.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lýnhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát trên địa bàntỉnh Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu- Về không gian: Đề tài tập trung làm rõ công tác của cấp tỉnh trongquản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát trênđịa bàn tỉnh Kon Tum.- Về thời gian:Các dữ liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn năm(2014-2017); Các dữ liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thờigian (từ tháng 8/2018 đến 10/2018).+ Về tầm xa các giải pháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.4. Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu trên, luận văn sử dụngcác phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập dữ liệu: -3- - Thu thập thông tin dữ liệu thứ cấp từ các nguồn có sẵn như:Truy cập vào website Cục thống kê tỉnh Kon Tum; Truy cập vàowebsite UBND tỉnh Kon Tum để tải một số văn bản pháp lý liênquan đến đề tài luận văn; Thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp bằng cáchtiến hành điều tra khảo sát thông tin bằng phương pháp gửi bảng câuhỏi Quy mô mẫu điều tra được xác định như sau: N = (5 x n); Trongđó: N = 160 là quy mô mẫu điều tra (N = (5 x32) = 160); n = 32 làsố biến trong bảng câu hỏi (số câu hỏi.) - Phân bố mẫu điều tra như sau: 30 mẫu là điều tra các cán bộ,các chuyên viên làm việc trong các lĩnh vực quản lý tài nguyên, môitrường hoặc cán bộ lãnh đạo xã, thôn bản…; 98 mẫu là điều tra từngười dân tại các khu vực khai thác; 32 mẫu là điều tra các tổ chức,doanh nghiệp hoặc chủ các cơ sở khai thác cát. - Phương pháp xử lý dữ liệu: Phương pháp tổng hợp, hệ thốnghóa; Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê mô tả : Thông quađiều tra khảo sát thông tin bằng bảng câu hỏi (sử dụng thang đoLikert 5 bậc).5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn được kết cấu thành 3 chương với tên gọi như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về môi trườngtrong khai thác khoáng sản. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối vớihoạt động khai thác cát làm VLXD trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vềmôi trường đôí với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựngtrên địa bàn tỉnh Kon Tum.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu -4- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN1.1. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ QUẢN LÝNHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁCKHOÁNG SẢN 1.1.1. Khái niệm khoáng sản Theo Luật khoáng sản 2010 thì: “Khoáng sản là khoáng vật,khoáng chất có ích được tíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ BÍCH TUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNGĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: GS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Bảo Dương Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luậnvăn thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng -1- MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng công tác quản lý nhà nướcvề môi trường, coi đây là một nội dung quan trọng trong đường lối,chủ trương và kế hoạch phát triển KTXH, là tiền đề nhằm bảo đảmcho sự phát triển bền vững của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đạihóa đất nước. Tỉnh Kon Tum trong những năm gần đây phát triển mạnh lĩnhvực công nghiệp khai khoáng, trong đó có hoạt động khai thác cátlàm vật liệu xây dựng. Hoạt động khai thác cát của các doanhnghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã và đang diễn ra tìnhtrạng khai thác trái phép trên các tuyến sông, suối khá phổ biến, làmthất thoát nguồn tài nguyên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, biến đổidòng chảy, sạt lở bờ sông, mất đất sản xuất,… Như vậy, với tốc độ khai thác như hiện nay, nếu khai thác toànbộ trữ lượng còn lại mà không xem xét đến tác động môi trường, hậuquả sẽ rất khó lường. Vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà nước vềmôi trường của tỉnh là rất lớn, cần tăng cường phòng ngừa, ngănchặn và xử lý một cách triệt để các vi phạm pháp luật về môi trườngtrong hoạt động này. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyếtđịnh chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạtđộng khai thác cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Kon Tum”làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học Quản lý kinh tế của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đề tài xác lập các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở để đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về -2-môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựngtrên địa bàn tỉnh Kon Tum. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động khai thác khoángsản và quản lý nhà nước về môi trường trong hoạt động khai tháckhoáng sản. - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối vớihoạt động khai thác cát làm VLXD trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm VLXD trênđịa bàn tỉnh Kon Tum.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lýnhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát trên địa bàntỉnh Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu- Về không gian: Đề tài tập trung làm rõ công tác của cấp tỉnh trongquản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát trênđịa bàn tỉnh Kon Tum.- Về thời gian:Các dữ liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn năm(2014-2017); Các dữ liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thờigian (từ tháng 8/2018 đến 10/2018).+ Về tầm xa các giải pháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.4. Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu trên, luận văn sử dụngcác phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập dữ liệu: -3- - Thu thập thông tin dữ liệu thứ cấp từ các nguồn có sẵn như:Truy cập vào website Cục thống kê tỉnh Kon Tum; Truy cập vàowebsite UBND tỉnh Kon Tum để tải một số văn bản pháp lý liênquan đến đề tài luận văn; Thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp bằng cáchtiến hành điều tra khảo sát thông tin bằng phương pháp gửi bảng câuhỏi Quy mô mẫu điều tra được xác định như sau: N = (5 x n); Trongđó: N = 160 là quy mô mẫu điều tra (N = (5 x32) = 160); n = 32 làsố biến trong bảng câu hỏi (số câu hỏi.) - Phân bố mẫu điều tra như sau: 30 mẫu là điều tra các cán bộ,các chuyên viên làm việc trong các lĩnh vực quản lý tài nguyên, môitrường hoặc cán bộ lãnh đạo xã, thôn bản…; 98 mẫu là điều tra từngười dân tại các khu vực khai thác; 32 mẫu là điều tra các tổ chức,doanh nghiệp hoặc chủ các cơ sở khai thác cát. - Phương pháp xử lý dữ liệu: Phương pháp tổng hợp, hệ thốnghóa; Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê mô tả : Thông quađiều tra khảo sát thông tin bằng bảng câu hỏi (sử dụng thang đoLikert 5 bậc).5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn được kết cấu thành 3 chương với tên gọi như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về môi trườngtrong khai thác khoáng sản. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường đối vớihoạt động khai thác cát làm VLXD trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước vềmôi trường đôí với hoạt động khai thác cát làm vật liệu xây dựngtrên địa bàn tỉnh Kon Tum.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu -4- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN1.1. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ QUẢN LÝNHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁCKHOÁNG SẢN 1.1.1. Khái niệm khoáng sản Theo Luật khoáng sản 2010 thì: “Khoáng sản là khoáng vật,khoáng chất có ích được tíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về môi trường Hoạt động khai thác cátTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 407 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 327 0 0 -
2 trang 299 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
17 trang 282 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 277 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 207 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
200 trang 198 0 0
-
2 trang 197 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 194 0 0 -
2 trang 191 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 185 0 0 -
7 trang 173 0 0