Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý cụm di tích đền Dành gắn với phát triển du lịch ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.35 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trên cơ sở khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng quản lý với những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, người viết hướng tới mục đích đưa ra các giải pháp quản lý nhằm phát triển du lịch cho di tích Đền Dành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý cụm di tích đền Dành gắn với phát triển du lịch ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 1 ` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN ĐÌNH HÀO QUẢN LÝ CỤM DI TÍCH ĐỀN DÀNH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 7 (2017-2019)CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Hà Nội, 2019 2CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đức Ngôn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thác sĩ tại Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào hồi: ngày 16 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phát huy tiềm năng lợi thế của các di tích lịch sử văn hóa gắn với dulịch đang là xu hướng phát triển của nhiều tỉnh trong nước. Đối với BắcGiang, đây là loại hình du lịch có tiềm năng lớn và hứa hẹn nhiều triểnvọng. Huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang là vùng đất cổ, giàu truyền thốnglịch sử văn hóa với 92 di tích và cụm di tích đã được Nhà nước xếp hạng.Trong đó có 20 di tích, điểm di tích cấp quốc gia và quốc gia đặc biệt, cònlại 72 di tích được UBND tỉnh Bắc Giang xếp hạng di tích cấp tỉnh, đềnDành là một trong số 72 di tích đó được Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giangxếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2006. Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu về di tích đền Dành tôi nhận thấycông tác quản lý di tích gắn với phát triển du lịch còn một số hạn chế như:Công tác quản lý khu di tích của địa phương còn nhiều bất cập, như: Quảnlý kinh phí, chưa quy hoạch được khu dịch vụ hội, Ban quản lý di tích trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế, công tác tuyên truyền, quảng bá vềdi tích chưa phong phú. Hiện nay việc nghiên cứu về cụm di tích lịch sửvăn hóa đền Dành và khu vực núi Dành để phát triển du lịch chưa nhậnđược sự quan tâm từ các nhà khoa học và các nhà quản lý. Đây là mộtkhoảng trống khoa học. Từ thực trạng trên tác giả chọn đề tài “Quản lýcụm di tích đền Dành gắn với phát triển du lịch ở huyện Tân Yên, tỉnhBắc Giang” làm luận văn thạc sĩ của mình2. Tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu, tìm hiểu tác giả thấy đến thời điểm thực hiện luậnvăn này chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về di tích và tiềm năngphát triển du lịch của di tích. Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu thành quả của cáccông trình nghiên cứu trước đây, cùng với việc sưu tầm các tài liệu và khảosát trực tiếp tại khu di tích tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu về công tácquản lý di tích gắn với phát triển tiềm năng thế mạnh vốn có của di tích đểthúc đẩy du lịch phát triển.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng quản lý với nhữngkết quả đạt được cũng như những hạn chế, người viết hướng tới mục đíchđưa ra các giải pháp quản lý nhằm phát triển du lịch cho di tích Đền Dành. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 - Nghiên cứu khái quát về quản lý di tích lịch sử văn hóa gắn với pháttriển du lịch - Nghiên cứu tổng quan về di tích đền Dành huyện Tân Yên, tỉnhBắc Giang. - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích đềnDành gắn với phát triển du lịch - Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lýdi tích đền Dành để thu hút du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về công tác quản lý di tích đền Dànhgắn với phát triển du lịch.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Thời gian nghiên cứu Từ năm 2006 khi di tích đền Dành được UBND tỉnh Bắc Giang côngnhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, đến tháng 4 năm 2019.- Không gian nghiên cứu Tập trung nghiên cứu về cụm di tích đền Dành. Tuy nhiên khu vựcnúi Dành cũng được quan tâm bởi có sự gắn kết với đền Dành, tạo nên tiềmnăng du lịch (tiềm năng tự nhiên như cảnh quan núi sông thơ mộng, sơnthủy hữu tình và tiềm năng văn hóa truyền thống như các loại hình văn hóadân gian: hát ống, hát ví, phong tục tập quán, ẩm thực…).5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã: Đi khảo sát thực tế tại những nơi đến, quayphim, chụp ảnh, quan sát, tham dự...để tìm hiểu thực trạng phát huy vai tròcủa di tích đối với việc phát triển du lịch. - Phương pháp phỏng vấn sâu một số cán bộ và người dân để làm rõhơn thực trạng quản lý và cách đánh giá từ các góc độ khác nhau. - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thứ cấp: Tìm những tàiliệu sách, báo và thông tin trên mạng…liên quan đến công tác quản lý, bảotồn và phát huy giá trị của đền Dành. - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Quan lý văn hóa, Du lịch học,Kinh tế học, Văn hóa học để làm rõ các tiềm năng lợi thế của di tích.6. Những đóng góp của luận văn Trên cơ sở phân tích thực tế, người viết chỉ ra những mặt tồn tại vàhạn chế, những vấn đề gì đã và đang làm được, những vấn đề gì chưa làm 5được hoặc cần được khắc phục theo những hướng mới; đề ra các giải phápphát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của di tích. Luận văn là nguồn tư liệu cho công tác nghiên cứu và công tác quảnlý di tích của ngành văn hóa huyện Tân Yên. Quảng bá nét đẹp về di tích cũng như vùng đất, con người Tân Yênđến với bạn bè trong nước và quốc tế, từ đó thu hút mọi người đến vớimảnh đất Tân Yên, góp phần từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý cụm di tích đền Dành gắn với phát triển du lịch ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 1 ` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN ĐÌNH HÀO QUẢN LÝ CỤM DI TÍCH ĐỀN DÀNH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 7 (2017-2019)CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Hà Nội, 2019 2CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đức Ngôn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thác sĩ tại Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào hồi: ngày 16 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phát huy tiềm năng lợi thế của các di tích lịch sử văn hóa gắn với dulịch đang là xu hướng phát triển của nhiều tỉnh trong nước. Đối với BắcGiang, đây là loại hình du lịch có tiềm năng lớn và hứa hẹn nhiều triểnvọng. Huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang là vùng đất cổ, giàu truyền thốnglịch sử văn hóa với 92 di tích và cụm di tích đã được Nhà nước xếp hạng.Trong đó có 20 di tích, điểm di tích cấp quốc gia và quốc gia đặc biệt, cònlại 72 di tích được UBND tỉnh Bắc Giang xếp hạng di tích cấp tỉnh, đềnDành là một trong số 72 di tích đó được Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giangxếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2006. Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu về di tích đền Dành tôi nhận thấycông tác quản lý di tích gắn với phát triển du lịch còn một số hạn chế như:Công tác quản lý khu di tích của địa phương còn nhiều bất cập, như: Quảnlý kinh phí, chưa quy hoạch được khu dịch vụ hội, Ban quản lý di tích trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ còn hạn chế, công tác tuyên truyền, quảng bá vềdi tích chưa phong phú. Hiện nay việc nghiên cứu về cụm di tích lịch sửvăn hóa đền Dành và khu vực núi Dành để phát triển du lịch chưa nhậnđược sự quan tâm từ các nhà khoa học và các nhà quản lý. Đây là mộtkhoảng trống khoa học. Từ thực trạng trên tác giả chọn đề tài “Quản lýcụm di tích đền Dành gắn với phát triển du lịch ở huyện Tân Yên, tỉnhBắc Giang” làm luận văn thạc sĩ của mình2. Tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu, tìm hiểu tác giả thấy đến thời điểm thực hiện luậnvăn này chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về di tích và tiềm năngphát triển du lịch của di tích. Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu thành quả của cáccông trình nghiên cứu trước đây, cùng với việc sưu tầm các tài liệu và khảosát trực tiếp tại khu di tích tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu về công tácquản lý di tích gắn với phát triển tiềm năng thế mạnh vốn có của di tích đểthúc đẩy du lịch phát triển.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng quản lý với nhữngkết quả đạt được cũng như những hạn chế, người viết hướng tới mục đíchđưa ra các giải pháp quản lý nhằm phát triển du lịch cho di tích Đền Dành. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 - Nghiên cứu khái quát về quản lý di tích lịch sử văn hóa gắn với pháttriển du lịch - Nghiên cứu tổng quan về di tích đền Dành huyện Tân Yên, tỉnhBắc Giang. - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích đềnDành gắn với phát triển du lịch - Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lýdi tích đền Dành để thu hút du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu về công tác quản lý di tích đền Dànhgắn với phát triển du lịch.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Thời gian nghiên cứu Từ năm 2006 khi di tích đền Dành được UBND tỉnh Bắc Giang côngnhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, đến tháng 4 năm 2019.- Không gian nghiên cứu Tập trung nghiên cứu về cụm di tích đền Dành. Tuy nhiên khu vựcnúi Dành cũng được quan tâm bởi có sự gắn kết với đền Dành, tạo nên tiềmnăng du lịch (tiềm năng tự nhiên như cảnh quan núi sông thơ mộng, sơnthủy hữu tình và tiềm năng văn hóa truyền thống như các loại hình văn hóadân gian: hát ống, hát ví, phong tục tập quán, ẩm thực…).5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã: Đi khảo sát thực tế tại những nơi đến, quayphim, chụp ảnh, quan sát, tham dự...để tìm hiểu thực trạng phát huy vai tròcủa di tích đối với việc phát triển du lịch. - Phương pháp phỏng vấn sâu một số cán bộ và người dân để làm rõhơn thực trạng quản lý và cách đánh giá từ các góc độ khác nhau. - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thứ cấp: Tìm những tàiliệu sách, báo và thông tin trên mạng…liên quan đến công tác quản lý, bảotồn và phát huy giá trị của đền Dành. - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Quan lý văn hóa, Du lịch học,Kinh tế học, Văn hóa học để làm rõ các tiềm năng lợi thế của di tích.6. Những đóng góp của luận văn Trên cơ sở phân tích thực tế, người viết chỉ ra những mặt tồn tại vàhạn chế, những vấn đề gì đã và đang làm được, những vấn đề gì chưa làm 5được hoặc cần được khắc phục theo những hướng mới; đề ra các giải phápphát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của di tích. Luận văn là nguồn tư liệu cho công tác nghiên cứu và công tác quảnlý di tích của ngành văn hóa huyện Tân Yên. Quảng bá nét đẹp về di tích cũng như vùng đất, con người Tân Yênđến với bạn bè trong nước và quốc tế, từ đó thu hút mọi người đến vớimảnh đất Tân Yên, góp phần từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa Quản lý cụm di tích Quản lý cụm di tích đền Dành Phát triển du lịch Đền Dành gắn với phát triển du lịchTài liệu có liên quan:
-
30 trang 600 0 0
-
8 trang 321 0 0
-
26 trang 304 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
3 trang 272 4 0
-
4 trang 246 4 0
-
77 trang 232 0 0
-
10 trang 194 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0