
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý đền thờ Nguyễn Trãi trong quần thể khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 785.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nhận thức sâu sắc vai trò của công tác quản lý di tích trong giai đoạn hiện nay, luận văn đi sâu vào khảo sát phân tích, đánh giá nhữg kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong quản lý di tích đền thờ Nguyễn Trãi. Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đền thờ Nguyễn Trãi và khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý đền thờ Nguyễn Trãi trong quần thể khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ ĐẠI DƯƠNG QUẢN LÝ ĐỀN THỜ NGUYỄN TRÃI TRONG QUẦN THỂ KHU DI TÍCH CÔN SƠN – KIẾP BẠC, TỈNH HẢI DƯƠNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 7 (2017 – 2019) Hà Nội, 2020 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang ThanhPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài 1.1. Đất nước Việt Nam có kho tàng di sản văn hóa đồ sộ, phongphú, giữ vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Trong nhữngnăm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bản pháp luậttạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích lịchsử văn hóa và đã đạt được những kết quả quan trọng trong công tácbảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc. 1.2. Côn Sơn là địa danh nổi tiếng linh thiêng, nơi đây gắn bó vớicuộc đời và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thếgiới Nguyễn Trãi và sự nghiệp hoằng dương Phật pháp của ba vị tổthiền phái Phật giáo Trúc Lâm thời Trần là đệ nhất tổ Trần NhânTông, đệ nhị tổ Pháp Loa Tôn giả và đệ tam tổ Huyền Quang Tôngiả. Côn Sơn có những di tích, thắng cảnh nổi tiếng của đất nước nhưchùa Côn Sơn Thiên Tư Phúc, Ngũ Nhạc Linh Từ, Bàn Cờ Tiên,Thanh Hư Động, Suối Côn Sơn… Năm 2000, UBND tỉnh HảiDương khởi công xây dựng công trình đền thờ anh hùng dân tộc,danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi tại Côn Sơn, góp phần vàosự hoàn thiện, hoàn mỹ của khu thắng tích Côn Sơn. Côn Sơn với hệ thống di tích lịch sử phong phú, nội dung lễ hộiđa dạng, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, không chỉ in đậm trong tâmtrí của người dân Việt Nam mà ngày càng bộc lộ rõ những tiềm năngto lớn về tôn giáo, tín ngưỡng và phát triển du lịch có ý nghĩa quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh vàđất nước. Ngày 22/2/1994, UBND tỉnh Hải Hưng thành lập Ban Quản lý ditích Côn Sơn - Kiếp Bạc trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin, có chứcnăng quản lý toàn diện khu di tích Côn Sơn và Kiếp Bạc. Từ năm1994 đến nay, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch, UBND tỉnh Hải Dương cùng các cấp chính quyền, cơquan hữu quan; công tác quản lý tại khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạcvà đền thờ Nguyễn Trãi đã thu được nhiều kết quả quan trọng nhưtrùng tu, tôn tạo di tích, tổ chức lễ hội, xuất bản sách, làm phim tưliệu, tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúngvề giá trị lịch sử, văn hóa của khu di tích. Tuy nhiên, ngoài những việc đã và đang làm được, công tác quảnlý di tích, tổ chức lễ hội tại đền thờ Nguyễn Trãi hiện nay vẫn còn 2nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, việc tuyên truyền phổ biến chủ trương,chính sách pháp luật của Nhà nước tới cộng đồng dân cư địa phươngcòn bất cập. Vì vậy, cần phải có những giải pháp khắc phục, nhằmbảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của di tích tốt hơn. 1.3. Từ năm 2002 đến nay, đã có một số bài viết, luận văn nghiêncứu về thực trạng hoạt động quản lý di tích của khu di tích Côn Sơn -Kiếp Bạc. Có thể thấy, các nghiên cứu này đã cho người đọc thấyđược sự phong phú, đa dạng về di sản văn hóa và các giá trị lịch sử,văn hóa khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, đồng thời cũng nêu ranhững giải pháp quản lý chung, nhưng chưa có công trình khoa họcchuyên biệt nào tập trung, đi sâu nghiên cứu về quản lý đền thờNguyễn Trãi, nhất là nghiên cứu quản lý di tích theo những quanđiểm lý thuyết, hướng tiếp cận liên ngành để thấy được những thànhcông cũng như hạn chế của hoạt động quản lý, để từ đó đề xuấtnhững giải pháp phù hợp. Đồng thời nghiên cứu hoạt động quản lýtrong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa có nhiều tác động đếnbảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cần hoàn thiện hơnmô hình quản lý, có hiệu quả đối với các di tích lịch sử văn hóa làđiều rất cần thiết. Trước thực trạng và sự cấp thiết của vấn đề nghiên cứu, trên cơ sởkhoa học, thực tiễn, tiếp thu những công trình khoa học đi trước, họcviên lựa chọn đề tài “Quản lý đền thờ Nguyễn Trãi trong quần thểkhu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương” làm luận văn Caohọc, chuyên ngành Quản lý văn hóa.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 2002 đến nay, đã có nhiều công trình, bài viết nghiên cứuvề giá trị lịch sử, văn hóa, công tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội tạiđền thờ Nguyễn Trãi và khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc. Chúng tôikhái quát tình hình nghiên cứu của các tác giả đi trước như sau: * Nhóm công trình khóa luận, luận văn, luận án Năm 2009, Tống Thị Thanh Hải trong luận văn thạc sĩ Sử họcDanh nhân văn hóa trong đời sống tâm linh của nhân dân huyện ChíLinh, tỉnh Hải Dương bảo vệ tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội,phần viết về Nguyễn Trãi và lễ hội Côn Sơn, tác giả đã giới thiệu cácnghi lễ, diễn xướng trong lễ hội mùa Thu tại đền thờ Nguyễn Trãi. Năm 2010, Nguyễn Khắc Minh trong luận án tiến sĩ Sử học Khudi tích Côn Sơn - Kiếp Bạc những giá trị lịch sử, văn hóa, bảo vệ tạiHọc viện Khoa học xã hội, đã phân tích các giá trị lịch sử, văn hóa 3của khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, trong đó có đền thờ NguyễnTrãi, từ đó đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý khu ditích... * Nhóm công trình sách, tạp chí, kỷ yếu Năm 2002, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương xuất bản cuốn kỷyếu Đền thờ Nguyễn Trãi - Ức Trai lin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý đền thờ Nguyễn Trãi trong quần thể khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ ĐẠI DƯƠNG QUẢN LÝ ĐỀN THỜ NGUYỄN TRÃI TRONG QUẦN THỂ KHU DI TÍCH CÔN SƠN – KIẾP BẠC, TỈNH HẢI DƯƠNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 7 (2017 – 2019) Hà Nội, 2020 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang ThanhPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài 1.1. Đất nước Việt Nam có kho tàng di sản văn hóa đồ sộ, phongphú, giữ vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Trong nhữngnăm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bản pháp luậttạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích lịchsử văn hóa và đã đạt được những kết quả quan trọng trong công tácbảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc. 1.2. Côn Sơn là địa danh nổi tiếng linh thiêng, nơi đây gắn bó vớicuộc đời và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thếgiới Nguyễn Trãi và sự nghiệp hoằng dương Phật pháp của ba vị tổthiền phái Phật giáo Trúc Lâm thời Trần là đệ nhất tổ Trần NhânTông, đệ nhị tổ Pháp Loa Tôn giả và đệ tam tổ Huyền Quang Tôngiả. Côn Sơn có những di tích, thắng cảnh nổi tiếng của đất nước nhưchùa Côn Sơn Thiên Tư Phúc, Ngũ Nhạc Linh Từ, Bàn Cờ Tiên,Thanh Hư Động, Suối Côn Sơn… Năm 2000, UBND tỉnh HảiDương khởi công xây dựng công trình đền thờ anh hùng dân tộc,danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi tại Côn Sơn, góp phần vàosự hoàn thiện, hoàn mỹ của khu thắng tích Côn Sơn. Côn Sơn với hệ thống di tích lịch sử phong phú, nội dung lễ hộiđa dạng, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, không chỉ in đậm trong tâmtrí của người dân Việt Nam mà ngày càng bộc lộ rõ những tiềm năngto lớn về tôn giáo, tín ngưỡng và phát triển du lịch có ý nghĩa quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh vàđất nước. Ngày 22/2/1994, UBND tỉnh Hải Hưng thành lập Ban Quản lý ditích Côn Sơn - Kiếp Bạc trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin, có chứcnăng quản lý toàn diện khu di tích Côn Sơn và Kiếp Bạc. Từ năm1994 đến nay, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thaovà Du lịch, UBND tỉnh Hải Dương cùng các cấp chính quyền, cơquan hữu quan; công tác quản lý tại khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạcvà đền thờ Nguyễn Trãi đã thu được nhiều kết quả quan trọng nhưtrùng tu, tôn tạo di tích, tổ chức lễ hội, xuất bản sách, làm phim tưliệu, tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúngvề giá trị lịch sử, văn hóa của khu di tích. Tuy nhiên, ngoài những việc đã và đang làm được, công tác quảnlý di tích, tổ chức lễ hội tại đền thờ Nguyễn Trãi hiện nay vẫn còn 2nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, việc tuyên truyền phổ biến chủ trương,chính sách pháp luật của Nhà nước tới cộng đồng dân cư địa phươngcòn bất cập. Vì vậy, cần phải có những giải pháp khắc phục, nhằmbảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của di tích tốt hơn. 1.3. Từ năm 2002 đến nay, đã có một số bài viết, luận văn nghiêncứu về thực trạng hoạt động quản lý di tích của khu di tích Côn Sơn -Kiếp Bạc. Có thể thấy, các nghiên cứu này đã cho người đọc thấyđược sự phong phú, đa dạng về di sản văn hóa và các giá trị lịch sử,văn hóa khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, đồng thời cũng nêu ranhững giải pháp quản lý chung, nhưng chưa có công trình khoa họcchuyên biệt nào tập trung, đi sâu nghiên cứu về quản lý đền thờNguyễn Trãi, nhất là nghiên cứu quản lý di tích theo những quanđiểm lý thuyết, hướng tiếp cận liên ngành để thấy được những thànhcông cũng như hạn chế của hoạt động quản lý, để từ đó đề xuấtnhững giải pháp phù hợp. Đồng thời nghiên cứu hoạt động quản lýtrong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa có nhiều tác động đếnbảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cần hoàn thiện hơnmô hình quản lý, có hiệu quả đối với các di tích lịch sử văn hóa làđiều rất cần thiết. Trước thực trạng và sự cấp thiết của vấn đề nghiên cứu, trên cơ sởkhoa học, thực tiễn, tiếp thu những công trình khoa học đi trước, họcviên lựa chọn đề tài “Quản lý đền thờ Nguyễn Trãi trong quần thểkhu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương” làm luận văn Caohọc, chuyên ngành Quản lý văn hóa.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 2002 đến nay, đã có nhiều công trình, bài viết nghiên cứuvề giá trị lịch sử, văn hóa, công tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội tạiđền thờ Nguyễn Trãi và khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc. Chúng tôikhái quát tình hình nghiên cứu của các tác giả đi trước như sau: * Nhóm công trình khóa luận, luận văn, luận án Năm 2009, Tống Thị Thanh Hải trong luận văn thạc sĩ Sử họcDanh nhân văn hóa trong đời sống tâm linh của nhân dân huyện ChíLinh, tỉnh Hải Dương bảo vệ tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội,phần viết về Nguyễn Trãi và lễ hội Côn Sơn, tác giả đã giới thiệu cácnghi lễ, diễn xướng trong lễ hội mùa Thu tại đền thờ Nguyễn Trãi. Năm 2010, Nguyễn Khắc Minh trong luận án tiến sĩ Sử học Khudi tích Côn Sơn - Kiếp Bạc những giá trị lịch sử, văn hóa, bảo vệ tạiHọc viện Khoa học xã hội, đã phân tích các giá trị lịch sử, văn hóa 3của khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, trong đó có đền thờ NguyễnTrãi, từ đó đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý khu ditích... * Nhóm công trình sách, tạp chí, kỷ yếu Năm 2002, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương xuất bản cuốn kỷyếu Đền thờ Nguyễn Trãi - Ức Trai lin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa Quản lý đền thờ Quản lý đền thờ Nguyễn Trãi Quần thể khu di tích Côn Sơn Tỉnh Hải DươngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
3 trang 272 4 0
-
115 trang 270 0 0
-
4 trang 245 4 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0
-
129 trang 205 0 0
-
148 trang 203 0 0