Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.29 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi hiện nay để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, tồn tại, hạn chế; Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN LÊ THÙY VÂNGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2025 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.01 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Thị Khuê Thư Phản biện 1: TS. Lê Thị Minh Hằng Phản biện 2: TS. Lê Quang Hiếu Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại trường Đại học kinh tế, Đại họcĐà nẵng vào ngày 28 tháng 3 năm 2021.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh Việt Nam đã và đang từng bước hướng tới xuhướng hội nhập quốc tế một cách sâu rộng cả về nội dung và hìnhthức trên nhiều lĩnh vựcn, khối lượng công việc của ngành Hải quantăng nhanh liên tục, trong khi đó, thực hiện chủ trương của Đảng vàChính phủ, đến năm 2021 ngành Hải quan phải tinh giản biên chế10%. Do đó, ngành Hải quan xác định việc nâng cao chất lượng độingũ lãnh đạo, công chức, nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầucủa người dân và doanh nghiệp là xu thế tất yếu. Nhằm thực hiệnmục tiêu chung của toàn ngành và đáp ứng hoạt động xuất nhập khẩungày càng phát triển tại địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Cục Hải quan tỉnhQuảng Ngãi đang xây dựng đội ngũ lãnh đạo, công chức Hải quan đủtrình độ, chuyên nghiệp, hiệu quả; nhằm đạt được hiệu quả tối ưunhất để thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao phó. Ngoài ra, cho tới thời điểm hiện nay tại Cục Hải quan tỉnhQuảng Ngãi vẫn chưa có đề tài nghiên cứu nào nhằm cải thiện, nângcao chất lượng nguồn nhân lực hiện có tại đơn vị. Như vậy, xuất pháttừ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, tôi xin chọn đề tài: “Giải phápphát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi đếnnăm 2025”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến phát triểnnguồn nhân lực; Đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tạiCục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi hiện nay để thấy được những điểmmạnh, điểm yếu, tồn tại, hạn chế; 2 Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại CụcHải quan tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác phát triển nguồnnhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi được giới hạn trong Cục Hải quantỉnh Quảng Ngãi; - Về thời gian: Với dữ liệu thứ cấp, đề tài sử dụng số liệutrong giai đoạn 2016-2020; Với dữ liệu sơ cấp, quá trình thu thậpđược thực hiện từ ngày 29/12/2020 đến 15/01/2021; Các giải phápđược đề xuất trong luận văn có tầm nhìn đến năm 2025. - Về nội dung: Đề tài đề cập đến công tác phát triển nguồnnhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp: từ các tài liệu, báo cáo và thông tin nội bộcủa Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian từ năm 2016 -2020, nguồn dữ liệu bên ngoài của các cơ quan Bộ ngành liên quan,các ấn phẩm đã được xuất bản (giáo trình, bài báo, tạp chí, internet,luận văn,…). - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập dữ liệu sơ cấp được thực hiện vớisự kết hợp cả hai phương pháp: định tính và định lượng. + Phương pháp định tính được sử dụng trong giai đoạnnghiên cứu sơ bộ thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm. + Phương pháp định lượng được sử dụng trong giai đoạnnghiên cứu bằng kỹ thuật phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi chi tiết. 3 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Dữ liệu thu được sẽ được thống kê, so sánh, phân tích vàtổng hợp. 5. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trongtổ chức Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Cục Hảiquan tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực củaCục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nhìn chung, cho tới nay có khá nhiều nghiên cứu, báo cáo vềvai trò của phát triển nguồn nhân lực trong các tổ chức. Mặc dù đã cómột số công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực cho ngànhHải quan nói chung nhưng chưa có một công trình nghiên cứu nàotập trung đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho Cục Hải quantỉnh Quảng Ngãi. Nhận thức rõ điều này, kế thừa những thành tựunghiên cứu đi trước, tác giả đã tiến hành nghiên cứu chuyên sâu vềphát triển nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực a. Nhân lực Nhân lực là sức lực con người, nằm trong mỗi con người vàlàm cho con người hoạt động [7]. Sức lực đó ngày càng phát triểncùng với sự phát triển của cơ thể con người và đến một mức độ nàođó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động, conngười có sức lao động. b. Nguồn nhân lực Theo giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực” của trường Đạihọc Kinh tế Đà Nẵng (2006), “Nguồn nhân lực là nguồn vốn conngười gồm những nhân viên trong tổ chức với kiến thức, kỹ năng,kinh nghiệm, chính kiến, sự thông minh, các mối quan hệ và các đặcđiểm mà nhân v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: