Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài được tổng hợp bởi 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực. Chương 2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi. Chương 3. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI VĂN TIÊNPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.01 ĐÀ NẴNG - Năm 2021 Công trình được hoành thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. PHẠM THỊ LAN HƢƠNG Phản biện 1: TS. Trương Sỹ Quý Phản biện 2: PGS.TS. Lê Hoằng Bá Huyền Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại trường Đại học kinh tế, Đại họcĐà nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một “tàinguyên đặc biệt”, là nhân tố trung tâm của mọi hoạt động, là nguồnlực của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bởi vậy, việc pháttriển con người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề quantrọng nhất trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đến pháttriển nguồn nhân lực là yếu tố đảm bảo cho sự phồn vinh, thịnhvượng của mọi quốc gia. Đầu tư cho con người là đầu tư có tínhchiến lược, là cơ sở chắn chắn nhất cho sự phát triển bền vững củađất nước. Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, cùng với nhữngthành tựu chung của đất nước, Quảng Ngãi “đã đạt được nhiều kếtquả quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng- an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trongtỉnh. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa thì công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnhQuảng Ngãi cũng còn gặp nhiều khó khăn thách thức. Công tác đàotạo phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, mặc dù thời gian qua có nhiềuchuyên biến tích cực xong kết quả mang lại còn thấp, số lượng thìnhiều nhưng chất lượng nguồn nhân lực chưa thực sự đáp ứng đượcnhu cầu. Do đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực càng trở nên cấpthiết hơn. 2 Với quy mô đối tượng ngày càng mở rộng theo Luật bảo hiểmxã hội và Luật bảo hiểm y tế, trách nhiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnhQuảng Ngãi nói riêng và của toàn ngành Bảo hiểm xã hội Việt Namnói chung ngày càng nặng nề, đòi hỏi ngành bảo hiểm xã hội phải cónguồn nhân lực chất lượng cao góp phần quan trọng trong việc duytrì và phát triển chính sách an sinh xã hội. Phát triển nguồn nhân lựccho ngành BHXH và bồi dưỡng xây dựng đội ngũ nhân lực lớnmạnh, có năng lực, trình độ và phẩm chất, uy tín cao sẽ góp phần tíchcực nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển nhanh, bền vững vàgóp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hộinhập quốc tế. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà công nghệthông tin đang được ứng dụng mạnh mẽ trong hầu hết các lĩnh vựccủa đời sống xã hội thì nhân tố con người lại càng trở nên quan trọnghơn bao giờ hết. Trong những năm qua tuy Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãicũng đã rất chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực nhưng vẫn cònmột số hạn chế nhất định và còn nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ, viênchức Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi chưa đáp ứng yêu cầu về chấtlượng”. Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng ngãi cần có những chiến lượcphát triển toàn diện trong đó vấn đề về công tác đào tạo, quản lý vàsử dụng nguồn nhân lực là vấn đề hết sức quan trọng. Xuất phát từthực tiễn đó tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Bảohiểm xã hội tỉnh Quảng ngãi” làm mảng nghiên cứu luận văn tốt 3nghiệp của mình với hy vọng góp phần hoàn thiện công tác phát triểnnguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng ngãi. 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài 6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thìbố cục luận văn bao gồm các 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực Chương 2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểmxã hội tỉnh Quảng Ngãi Chương 3. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Bảohiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi” CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực 1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực là việc sử dụng tích hợp các nỗ lựcđào tạo, tổ chức và phát triển nghề nghiệp để nâng cao hiệu quả củacá nhân, nhóm và tổ chức. 4 1.1.3. Nhiệm vụ và mục đích của phát triển nguồn nhân lực a. Nhiệm vụ của phát triển nguồn nhân lực b. Mục đích của phát triển nguồn nhân lực 1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCTRONG TỔ CHỨC 1.2.1. Phát triển cá nhân Phát triển cá nhân là việc phát triển về kiến thức, kỹ năng vàcải thiện hành vi nhằm nâng cao hiệu suất công việc của cá nhân đóthông qua hoạt động đào tạo và phát triển. Các hoạt động này có thểlà chính thức hoặc không chính thức. a. Phân tích nhu cầu đào tạo Phân tích “nhu cầu đào tạo là khâu đầu tiên và quan trọngtrong chu trình thiết kế đào tạo nguồn nhân lực của một tổ chức, làquá trình đánh giá tổ chức, nhiệm vụ của cá nhân để xác định loạihình cần đào tạo. Đó là quá trình xác định khoảng cách giữa năng lựcyêu cầu của công việc và năng lực thực tế của người lao động. Phântích nhu cầu đào tạo có thể xác định được mục tiêu của tổ chức vàhiệu quả của nó trong đạt được các mục tiêu này; sự khác biệt hoặckhoảng cách giữa các kỹ năn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: