Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.30 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ VÂN ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCTẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 1:.TS. LÊ THỊ MINH HẰNG Phản biện 2: TS. TRƢƠNG CHÍ HIẾU Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 9 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay cùng với sự cạnh tranh gay gắt diễn ra trên thịtrường, yếu tố nguồn nhân lực đóng vai trò là yếu tố tạo nên sự khácbiệt, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nguồnnhân lực trong doanh nghiệp không chỉ tạo ra ưu thế cạnh tranh màcòn góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng doanh thu, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp. Việc phát triển nguồn nhân lực trở thànhvấn đề quan trọng nhất nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh lâu dài vàbền vững cho doanh nghiệp. Riêng đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tại Quyết địnhsố 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt chiến lược phát triển NHPT đến năm 2020 và tầm nhìn đếnnăm 2030, trong đó nhấn mạnh “Phát triển nguồn nhân lực: chútrọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ củaNHPT, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghềnghiệp; đảm bảo đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng thực hiệnnhiệm vụ được giao”. Trước nhiệm vụ tái cấu trúc Ngân hàng Pháttriển Việt Nam (NHPT Việt Nam) đến năm 2020 hoạt động như làmột tổ chức tín dụng chuyên nghiệp, hiện đại, mỗi nhân viên trongNgân hàng trước tiên cần thay đổi nhận thức, nâng cao năng lựcchuyên môn. Lãnh đạo NHPT Việt Nam nói chung và Chi nhánhQuảng Bình nói riêng cần phải có các đánh giá về thực trạng cũngnhư có cái nhìn đúng đắn về phát triển nguồn nhân lực thông qua đócó các biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giaiđoạn sắp tới. Với tính cấp thiết như vậy, tôi chọn đề tài “Phát triển nguồnnhân lực tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng 2Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau: - Tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nguồnnhân lực trong doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng và phát triển nguồnnhân lực tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh QuảngBình. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triểnnguồn nhân lực tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánhQuảng Bình trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận về phát triểnnguồn nhân lực và thực tiễn liên quan đến công tác phát triển nguồnnhân lực tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh QuảngBình. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Cách tiếp cận của đề tài là nghiên cứu nhữngvấn đề về phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh. + Về không gian: tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chinhánh Quảng Bình. + Về thời gian: từ năm 2016 - 2018 và đề xuất giải pháp chonhững năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Luận văn thu thập tài liệu làm cơ sở lý thuyết về phát triểnnguồn nhân lực từ các giáo trình, bài báo khoa học, luận án tiến sĩ,sách báo tạp chí; tài liệu trên Internet... 3 + Số liệu dùng để phân tích trong luận văn này được thu thậptừ các báo cáo tổng kết tình hình hoạt động, các báo cáo Tổ chức cánbộ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình qua3 năm (2014 - 2018) và các văn bản nội bộ khác của ngân hàng. - Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: sau khi thu thập đượcthông tin và số liệu, tác giả sẽ tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa đểtính toán các chỉ tiêu phù hợp cho đề tài. Tác giả sử dụng chươngtrình excel làm công cụ và kỹ thuật để tính toán. - Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp phân tích chínhđược vận dụng là thống kê mô tả thông qua các số tuyệt đối, sốtương đối được thể hiện thông qua các bảng, biểu số liệu để phản ánhthực trạng về nguồn nhân lực và công tác phát triển nguồn nhân lựctại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình. Luậnvăn thực hiện phân tích bằng ba phương pháp chính, bao gồm: + Phương pháp so sánh, + Phương pháp phân tích đánh giá, + Phương pháp thống kê mô tả. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lựctrong các doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Ngânhàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình. Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tạiNgân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực do Nguyễn Vân Điềm - 4Nguyễn Ngọc Quân (2011) biên soạn. - Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực do Nguyễn Quốc Tuấn,Đoàn Gia Dũng, Đào Hữu Hòa, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị BíchThu, Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế - Đạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: