Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho công nhân tại nhà máy May Hòa Thọ 1 Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.68 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu những lý luận cơ bản về tạo động lực làm việc cho người lao động. Tìm hiểu thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho công nhân tại Nhà máy May Hòa Thọ 1 Đà Nẵng. Đề xuất một số giải pháp giúp nhà máy nâng cao công tác tạo động lực làm việc cho công nhân tại Nhà máy May Hòa Thọ 1 Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho công nhân tại nhà máy May Hòa Thọ 1 Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐOÀN THỊ VINH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY MAY HÒA THỌ 1 ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thu phản biện 2: TS. Nguyễn Văn NgọcLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:− Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng− Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành may là một lĩnh vực vừa sản xuất vừa kinh doanh lạimang tính chất đặc thù nên rất khó để loại bỏ hoặc thay thế. Bởi tínhchất đặc biệt đó mà ngành này cần phải phát triển để có thể đưa nềnkinh tế nước nhà đi lên. Bên cạnh đó thì yếu tố con người là yếu tốvô cùng quan trọng mà bất kì yếu tố nào có thể thay thế được trongmọi ngành nghề kinh doanh và may mặc cũng không ngoại lệ, hơnthế nữa con người đóng vai trò rất quan trọng trong ngành côngnghiệp mũi nhọn này. Để đạt được mục tiêu phát triển trở thành nơi mua sắm đángtin cậy của người tiêu dùng, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trongnước và quốc tế nhà máy May Hòa Thọ 1 luôn quan tâm đến việclàm sao để nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinhdoanh, củng cố vị thế của mình trên thị trường. Chính vì thế, nhàmáy đã xây dựng được lực lượng lao động có chuyên môn và kinhnghiệm tốt. Tuy nhiên động lực làm việc của người lao động chưacao. Điều này thể hiện ở số liệu tỷ lệ thôi việc còn cao, tiến độ thựchiện công việc còn chậm, tinh thần tự giác và cam kết thực hiện tốtcông việc của người lao động thấp. Điều này đã ảnh hưởng tới tìnhhình kinh doanh của nhà máy trong thời gian gần đây. Trong thời giandài hạn có thể là nguyên nhân chính khiến nhà máy mất uy tín vớikhách hàng và giảm năng lực cạnh tranh trên thị trường kinh doanh. Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn vấn đề này tác giả lựa chọn đề tài:Tạo động lực làm việc cho công nhân tại nhà máy May Hòa Thọ 1 ĐàNẵng. Tác giả mong muốn tìm hiểu thực trạng tạo động lực làm việccho công nhân tại nhà máy và vận dụng các lý thuyết khoa học để 2nghiên cứu tìm ra giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân trongnhà máy trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế khó khăn như hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Thứ nhất, nghiên cứu những lý luận cơ bản về tạo động lựclàm việc cho người lao động. Thứ hai, tìm hiểu thực trạng công tác tạo động lực làm việccho công nhân tại Nhà máy May Hòa Thọ 1 Đà Nẵng. Thứ ba, đề xuất một số giải pháp giúp nhà máy nâng cao côngtác tạo động lực làm việc cho công nhân tại Nhà máy May Hòa Thọ1 Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hướng giải pháp nhằm tạođộng lực làm việc cho công nhân tại Nhà máy May Hòa Thọ 1 ĐàNẵng. Phạm vi nghiên cứu: là công nhân tại các phân xưởng thuộcNhà máy may Hòa Thọ 1 Đà Nẵng. Các đối tượng lao động khác tạinhà máy như quản đốc, tổ trưởng, trưởng các bộ phận, nhân viên khốivăn phòng, Ban lãnh đạo Nhà máy không phải là đối tượng nghiên cứucủa đề tài này. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp: phương pháp sử dụng để nghiên cứu,phân tích tài liệu, các bài báo... về vấn đề tạo động lực làm việc trongcác doanh nghiệp, tại nhà máy May Hòa Thọ 1. Phương pháp quan sát: Phương pháp này dựa trên sự quan sáttình hình thực tế về tạo động lực làm việc cho công nhân tại nhàmáy. Phương pháp phỏng vấn - trả lời: Phỏng vấn các cán bộ phụ 3trách nhân sự và công nhân trong nhà máy. Phương pháp khảo sát và điều tra: Phương pháp này sử dụngphiếu điều tra là bảng hỏi nhằm thu thập thông tin về tạo động lựclàm việc tại Nhà máy với số phiếu phát ra là 300 phiếu và tất cả cácphiếu điều được phát cho công nhân trực tiếp sản xuất trên chuyền. Phương pháp thống kê và thống kê phân tích: Phương phápnày được sử dụng để phân tích số liệu phiếu khảo sát, tài liệu cụ thểtại nhà máy. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài mang ý nghĩa thực tiễn đối với các nhà quản lý: Hệthống hóa những vấn đề cơ bản về tạo động lực làm việc cho ngườilao động, tìm hiểu và đánh giá về thực trạng động lực làm việc củacông nhân đang làm việc tại Nhà máy, từ đó đưa ra các giải phápnhằm thúc đẩy động lực làm việc của công nhân may một cách hiệuquả nhất. 5. Bố cục của đề tài Mở đầu giới thiệu cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiêncứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Nội dung luận văn chia làm 3chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngườilao động. - Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc chocông nhân tại Nhà máy May Hòa Thọ 1 Đà Nẵng. - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác tạo động lựclàm việc cho công nhân tại Nhà máy May Hòa Thọ 1. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu Ngày nay với xu hướng phát triển của nền kinh tế, việc tìm hiểuđúng nhu cầu của người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: