![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh thương mại: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm đạm urê của công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.55 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Trên cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm đạm urê của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, đánh giá những thành công đã đạt được, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, từ đó chỉ ra định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm đạm urê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh thương mại: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm đạm urê của công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà BắcTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂŃLÊ ANH TUÂNNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ĐẠM URÊCỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊNPHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ BẮCChuyên ngành: Quản trị kinh doanh thương mạiTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨHà Nội, Năm 2013TÓM TẮT LUẬN VĂNTrong bối cảnh hội nhập ngày càng trở nên sâu rộng như hiện nay, vấn đề cạnhtranh luôn là một câu hỏi lớn đối với các doanh nghiệp. Việc nâng cao năng lực cạnhtranh sản phẩm là hết sức cần thiết, đòi hỏi sự nhận thức đầy đủ, sự phân tích chính xácthực trạng, sự chủ động sắc bén khi đưa ra những giải pháp hợp lý và kịp thời.Hiện nay, tổng nhu cầu phân bón Urê trong nước hàng năm khoảng 2,2 triệu tấntrong khi tổng sản lượng sản xuất trong nước đạt 0,99 triệu tấn còn lại là nhập khẩu, trongđó Nhà máy Đạm Hà Bắc công suất 190 nghìn tấn/năm và Nhà máy Đạm Phú Mỹ côngsuất 800 nghìn tấn/năm. Tuy nhiên, Thị trường Urê kể từ năm 2013 trở đi sẽ chứng kiếnnhiều cuộc cạnh tranh gay gắt khi cung bỏ xa cầu do có thêm Nhà máy Đạm Cà Maucông suất 800 nghìn tấn/năm, Nhà máy Đạm Ninh Bình công suất 560 nghìn tấn/năm đivào hoạt động và Nhà máy Đạm Hà Bắc sẽ có thêm dây chuyền 2 nâng công suất lênthành 500 nghìn tấn/năm hiện đang được đầu tư và sẽ đi vào hoạt động trong năm 2014.Để HANICHEMCO tồn tại và phát triển bền vững trước sức ép cạnh tranh trên thịtrường, rất Cần có những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn nhằm tìm kiếm các giải pháphữu hiệu. Trên tinh thần đó, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh sảnphẩm đạm urê của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc”làm đề tài nghiên cứu của mình.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Trên cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranhvà phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm đạm urê của Công ty TNHH mộtthành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, đánh giá những thành công đã đạt được, hạnchế và nguyên nhân của thực trạng, từ đó chỉ ra định hướng và giải pháp nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh sản phẩm đạm urê.Để thực hiện mục tiêu trên tác giả đã: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về cạnhtranh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Phân tích thực trạng về năng lực cạnhtranh sản phẩm đạm Urê của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất HàBắc, từ đó đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân của thực trạng đó. Đưa ra các địnhhướng và đề xuất những giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩmĐạm Urê của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩmĐạm Urê của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắckhá rộng gồm sản xuất sản phẩm phân bón Urê, A mo ni ắc, CO2 lỏng, CO2 rắn. Trongphạm vi đề tài này, luận văn đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm Đạm Urê củaCông ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc có so sánh với các sản phẩmĐạm Urê của các đối thủ cạnh tranh như: Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình và Đạm Phú Mỹtrên thị trường Việt Nam.Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp phỏng vấn, phươngpháp điều tra khảo sát để thăm dò ý kiến của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng;phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu; phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệthống; phương pháp thống kê và dự báo. Tác giả sẽ thu thập thông tin thông qua các báo cáobán hàng, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, các quy định, chính sách bán hàng củaCông ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, Báo cáo hàng nhập khẩu củaTổng cục Hải Quan, các nguồn dữ liệu trên internet, các báo, tạp chí….Việc phân tích dữliệu thu thập được sẽ được phân tích thông qua các phần mềm máy tính.Ý nghĩa lý luận: Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh trong kinh tế thịtrường và năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Trên cơ sở đó chỉ ra cách thức vận dụng các lýluận về cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm.Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn hy vọng có thể giúp cho Ban lãnh đạo Công ty TNHHmột thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc có cái nhìn rõ hơn về thực trạng năng lực cạnhtranh của sản phẩm Đạm Urê, những điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đóvà từ đó có được một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh và ngày càng củng cốđược uy tín và sức cạnh tranh sản phẩm Đạm Urê trên thị trường.Luận văn gồm 3 chương:Chương I: Một số vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩmChương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm Đạm Urê của Công ty TNHHmột thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà BắcChương III: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Đạm Urê củaCông ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà BắcCHƢƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM1.1. Tầm quan trọng của nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩmKhái niệm cạnh tranh sản phẩm: là việc các doanh nghiệp đưa ra các sản phẩm cóchất lượng cao, giá cả hợp lý, các dịch vụ hậu mãi và sau bán hàng hấp dẫn, đặc biệt làcác sản phẩm đem lại giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn để thu hút các khách hàngsử dụng và tiêu thụ nhiều sản phẩm của mình.Phân loại cạnh tranh sản phẩm: Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh có: Cạnhtranh hoàn hảo; cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền; Căn cứ vào thủđoạn sử dụng trong cạnh tranh có: Cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnhvà Căn cứ vào phạm vi địa lý có: Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế.Vai trò của cạnh tranh sản phẩm: Đối với doanh nghiệp, Cạnh tranh sản phẩmđược coi như là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải những doanh nghiệp; đối với ngườitiêu dùng, sản phẩm sẽ ngày càng chất lượng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp, phong phúđa dạng hơn và hưởng nhiều các dịch vụ kèm theo; và Đối với nền k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh thương mại: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm đạm urê của công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà BắcTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂŃLÊ ANH TUÂNNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ĐẠM URÊCỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊNPHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ BẮCChuyên ngành: Quản trị kinh doanh thương mạiTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨHà Nội, Năm 2013TÓM TẮT LUẬN VĂNTrong bối cảnh hội nhập ngày càng trở nên sâu rộng như hiện nay, vấn đề cạnhtranh luôn là một câu hỏi lớn đối với các doanh nghiệp. Việc nâng cao năng lực cạnhtranh sản phẩm là hết sức cần thiết, đòi hỏi sự nhận thức đầy đủ, sự phân tích chính xácthực trạng, sự chủ động sắc bén khi đưa ra những giải pháp hợp lý và kịp thời.Hiện nay, tổng nhu cầu phân bón Urê trong nước hàng năm khoảng 2,2 triệu tấntrong khi tổng sản lượng sản xuất trong nước đạt 0,99 triệu tấn còn lại là nhập khẩu, trongđó Nhà máy Đạm Hà Bắc công suất 190 nghìn tấn/năm và Nhà máy Đạm Phú Mỹ côngsuất 800 nghìn tấn/năm. Tuy nhiên, Thị trường Urê kể từ năm 2013 trở đi sẽ chứng kiếnnhiều cuộc cạnh tranh gay gắt khi cung bỏ xa cầu do có thêm Nhà máy Đạm Cà Maucông suất 800 nghìn tấn/năm, Nhà máy Đạm Ninh Bình công suất 560 nghìn tấn/năm đivào hoạt động và Nhà máy Đạm Hà Bắc sẽ có thêm dây chuyền 2 nâng công suất lênthành 500 nghìn tấn/năm hiện đang được đầu tư và sẽ đi vào hoạt động trong năm 2014.Để HANICHEMCO tồn tại và phát triển bền vững trước sức ép cạnh tranh trên thịtrường, rất Cần có những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn nhằm tìm kiếm các giải pháphữu hiệu. Trên tinh thần đó, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh sảnphẩm đạm urê của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc”làm đề tài nghiên cứu của mình.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Trên cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranhvà phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm đạm urê của Công ty TNHH mộtthành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, đánh giá những thành công đã đạt được, hạnchế và nguyên nhân của thực trạng, từ đó chỉ ra định hướng và giải pháp nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh sản phẩm đạm urê.Để thực hiện mục tiêu trên tác giả đã: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về cạnhtranh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Phân tích thực trạng về năng lực cạnhtranh sản phẩm đạm Urê của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất HàBắc, từ đó đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân của thực trạng đó. Đưa ra các địnhhướng và đề xuất những giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩmĐạm Urê của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩmĐạm Urê của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắckhá rộng gồm sản xuất sản phẩm phân bón Urê, A mo ni ắc, CO2 lỏng, CO2 rắn. Trongphạm vi đề tài này, luận văn đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm Đạm Urê củaCông ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc có so sánh với các sản phẩmĐạm Urê của các đối thủ cạnh tranh như: Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình và Đạm Phú Mỹtrên thị trường Việt Nam.Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp phỏng vấn, phươngpháp điều tra khảo sát để thăm dò ý kiến của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng;phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu; phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệthống; phương pháp thống kê và dự báo. Tác giả sẽ thu thập thông tin thông qua các báo cáobán hàng, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, các quy định, chính sách bán hàng củaCông ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, Báo cáo hàng nhập khẩu củaTổng cục Hải Quan, các nguồn dữ liệu trên internet, các báo, tạp chí….Việc phân tích dữliệu thu thập được sẽ được phân tích thông qua các phần mềm máy tính.Ý nghĩa lý luận: Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh trong kinh tế thịtrường và năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Trên cơ sở đó chỉ ra cách thức vận dụng các lýluận về cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm.Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn hy vọng có thể giúp cho Ban lãnh đạo Công ty TNHHmột thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc có cái nhìn rõ hơn về thực trạng năng lực cạnhtranh của sản phẩm Đạm Urê, những điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đóvà từ đó có được một số giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh và ngày càng củng cốđược uy tín và sức cạnh tranh sản phẩm Đạm Urê trên thị trường.Luận văn gồm 3 chương:Chương I: Một số vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩmChương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm Đạm Urê của Công ty TNHHmột thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà BắcChương III: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Đạm Urê củaCông ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà BắcCHƢƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM1.1. Tầm quan trọng của nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩmKhái niệm cạnh tranh sản phẩm: là việc các doanh nghiệp đưa ra các sản phẩm cóchất lượng cao, giá cả hợp lý, các dịch vụ hậu mãi và sau bán hàng hấp dẫn, đặc biệt làcác sản phẩm đem lại giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn để thu hút các khách hàngsử dụng và tiêu thụ nhiều sản phẩm của mình.Phân loại cạnh tranh sản phẩm: Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh có: Cạnhtranh hoàn hảo; cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền; Căn cứ vào thủđoạn sử dụng trong cạnh tranh có: Cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnhvà Căn cứ vào phạm vi địa lý có: Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế.Vai trò của cạnh tranh sản phẩm: Đối với doanh nghiệp, Cạnh tranh sản phẩmđược coi như là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải những doanh nghiệp; đối với ngườitiêu dùng, sản phẩm sẽ ngày càng chất lượng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp, phong phúđa dạng hơn và hưởng nhiều các dịch vụ kèm theo; và Đối với nền k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh thương mại Năng lực cạnh tranh Sản phẩm đạm urê Công ty hà Bắc Thị trường phân bónTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 328 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 230 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 228 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
7 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0