Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.42 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được kết cấu thành 3 chương bao gồm: Cơ sở khoa học về tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển; Thực trạng tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh; Định hướng và giải pháp hoàn thiện tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THU HÀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI- NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Lê Toàn ThắngPhản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc ThaoPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng ThảnLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP. Hà NộiThời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước tác động bằng nhiềucông cụ để điều chỉnh, điều tiết nền kinh tế nhằm bảo đảm sự ổn địnhvà hoạt động có hiệu quả cao. Một trong những công cụ đó là “Tíndụng đầu tư của Nhà nước”. Tuy nhiên, so với yêu cầu của Chính phủ và xã hội, tín dụngđầu tư do hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung, do chinhánh Quảng Ninh nói riêng thực hiện còn nhiều mặt hạn chế. Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá. Để đạt mục tiêu trên, vốn cho đầu tư phát triển làrất cần thiết và cấp bách nhưng điều quan trọng là phải có cơ chếquản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn dành cho đầu tư pháttriển bởi vì nguồn lực của chúng ta có hạn nên không thể đầu tư dàntrải, lãng phí. Mặt khác, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vớinền kinh tế khu vực và thế giới. Mà một trong những yêu cầu mangtính chất cơ bản của việc toàn cầu hoá là đối xử ngang bằng và chốngtrợ cấp. Xuất phát từ thực tiễn, nhận thức được tầm quan trọng củavốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xãhội của địa phương, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Tín dụng đầutư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn + Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác giả Trần Công Hòa (2007),Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhànước, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. + Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác giả Trương Thị Hoài Linh 2(2012), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Pháttriển Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. + Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Quang Huy(2014), Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư tại Ngân hàngPhát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Định”, Học viện Tài chính,Hà Nội. Trên cơ sở tóm lược các công trình nghiên cứu từ trước đếnnay cho thấy mảng đề tài về tín dụng đầu tư nói chung mới chỉ đề cậpđến những vấn đề chung chung về tín dụng đầu tư của Nhà nước;hoặc chỉ phản ánh thực trạng tín dụng đầu tư của một địa phươngnhất định. Bởi vậy, những giải pháp đưa ra còn thiếu tính thực tiễnnên chưa thể áp dụng một cách có hiệu quả vào tình hình cụ thể củachi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Ninh nói riêng. Mặt khác, hiện nay tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chinhánh Quảng Ninh chưa có công trình nghiên cứu nào liên quan đếnhoạt động tín dụng đầu tư. Do vậy, khi lựa chọn đề tài nghiên cứu“Tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánhQuảng Ninh” tác giả sẽ kế thừa những thành tựu đã đạt được về mặtlý luận đồng thời, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu, khai thác nhữngvấn đề thực tiễn một cách cụ thể và sâu sắc hơn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tín dụng đầutư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn: Thứ nhất, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tín dụng đầutư của Ngân hàng Phát triển. Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng đầu tư tạiNgân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh trong giai 3đoạn 2011-2015. Thứ ba, đề xuất giải pháp hoàn thiện tín dụng đầu tư tại Ngânhàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Tín dụng đầu tư tại Ngân hàngPhát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Cho vay đầu tư giới hạn trongkhuôn khổ phân cấp cho Chi nhánh Ngân hàng Phát triển QuảngNinh giai đoạn 2011-2015. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn 5.1. Phương pháp luận: Sử dụng phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; quán triệt và vận dụngcác nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lê nin trong quá trình phân tích. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thống kê, thu thập dữ liệu + Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin + Phương pháp phân tích thông tin 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận: Góp phần bổ sung lý luận về Tín dụng đầu tư của Ngân hàngPhát triển. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: - Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh QuảngNinh: + Góp phần định hướng đúng đắn hoạt động tín dụng đầu tư tạiChi nhánh. + Nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu tư; thực hiện cho vay 4đúng đối tượng: tìm kiếm và hỗ trợ kịp thời những dự án tiềm năngmang lại hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: