Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.88 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn khái quát được lý luận tăng trưởng kinh tế; đánh giá được thực trạng tăng trưởng kinh tế của tỉnh thời gian qua; đưa ra được các giải pháp điều chỉnh cách thức tăng trưởng kinh tế cho tỉnh Đắk Nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG HỮU ĐỨCTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH ĐẮK NÔNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. TRẦN THỊ BÍCH HẠNH Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Đắk Nông là một trong những trung tâm phát triển kinh tếnăng động nhất của khu vực Tây Nguyên, chiếm vai trò quan trọngtrong việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách quốc gia,vì vậy được đánh giá là một trong các tỉnh trọng yếu của trục kinh tếvùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên.Trong những năm qua, nềnkinh tế của tỉnh Đắk Nông phát triển nhanh trên các lĩnh vực theohướng phát huy triệt để tiềm năng lợi thế của tỉnh đã tạo ra nhữngbước đột phá quan trọng. Mặc dù, tăng trưởng kinh tế tuy cao nhưngvẫn dưới mức tiềm năng, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng khôngcao. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, lao động vàkhai thác tài nguyên nhằm tăng năng lực sản xuất theo chiều rộng,thiên về cung; chưa chú trọng đúng mức đến cầu. Tác động yếu tốcầu trong tăng trưởng kinh tế không đậm nét; trong khi đó, chấtlượng yếu tố đầu vào thấp, việc sử dụng yếu tố đầu vào còn ít hiệuquả. Tác động của yếu tố công nghệ trong mô hình tăng trưởng thấp,chưa tạo ra bước chuyển biến mạnh về tăng trưởng và chất lượngtăng trưởng. Mặt khác, kinh tế tăng trưởng còn trong tình trạng thụđộng và có nhiều dấu hiệu phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu và dễ bịtổn thương do các cú sốc bên ngoài. Từ những hạn chế trong nghiên cứu và những vấn đề tồn tại củaquá trình tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đắk Nông đòi hỏi phải làm rõđược bản chất của tăng trưởng kinh tế, cơ chế vận động của nó đểquyết định phân bổ nguồn lực tạo ra sản lượng và phân phối kết quảđó. Cách thức tăng trưởng kinh tế mới của đề tài sẽ cho phép giảiquyết những vấn đề tồn tại của tăng trưởng. Để đạt được những yêu cầu đặt ra đòi hỏi một nghiên cứu phải 2hoàn thành các nội dung: Khái quát lý thuyết về tăng trưởng kinh tế;Thực trạng tăng trưởng kinh tế hiện tại của tỉnh Đắk Nông; Hệ thốngcác giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy TT kinh tế tỉnh Đắk Nôngnhững năm tới. Đây chính là những lý do tôi chọn đề tài “ Tăng trưởng kinh tếtỉnh Đắk Nông ” này làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu của đề tài - Khái quát được lý luận tăng trưởng kinh tế; - Đánh giá được thực trạng tăng trưởng kinh tế của tỉnh thờigian qua; - Đưa ra được các giải pháp điều chỉnh cách thức tăng trưởngkinh tế cho tỉnh Đắk Nông. 3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài phải trả lời câu hỏi: - Tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đắk Nông hiện nay đang vậnhành như thế nào? - Giải pháp nào điều chỉnh tăng trưởng kinh tế của tỉnh ĐắkNông? 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tình hình tăng trưởng kinhtế của địa phương cấp tỉnh Phạm vi không gian: Tỉnh Đắk Nông. Phạm vi thời gian: khoảng thời gian số liệu nghiên cứu 2010 tới2017 và thời gian phát huy các giải pháp đến 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế là vấn đề rộng và phức tạpvì liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều mặt, nhiều địa phương. Khókhăn hiện hữu ngay từ khâu thu thập thông tin và dữ liệu về tình hình 3phát triển kinh tế xã hội nói chung và của từng lĩnh vực, từng ngànhnói riêng. Ngoài ra, hệ thống số liệu thống kê của tỉnh không thốngnhất, thiếu đồng bộ và không đầy đủ. Không gian nghiên cứu rộngcũng là một khó khăn lớn. Để giải quyết vấn đề, đề tài sử dụng tổnghợp các phương pháp: Thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp phântích số liệu, phương pháp mô hình hóa, phương pháp chuyên gia,phương pháp lịch sử,... 6. Nội dung nghiên cứu Mục tiêu đề tài được thực hiện qua các nội dung nghiên cứu sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về tăng trưởng kinh tế Chương 2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông Chương 3: Các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy TT kinh tế tỉnhĐắk Nông 7. Tổng quan nghiên cứu 7.1. Của thế giới 7.2. Các nghiên cứu trong nước 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ1.1. LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1.1. Khái niệm và đo lường t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG HỮU ĐỨCTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH ĐẮK NÔNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS. TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: TS. TRẦN THỊ BÍCH HẠNH Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Đắk Nông là một trong những trung tâm phát triển kinh tếnăng động nhất của khu vực Tây Nguyên, chiếm vai trò quan trọngtrong việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách quốc gia,vì vậy được đánh giá là một trong các tỉnh trọng yếu của trục kinh tếvùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên.Trong những năm qua, nềnkinh tế của tỉnh Đắk Nông phát triển nhanh trên các lĩnh vực theohướng phát huy triệt để tiềm năng lợi thế của tỉnh đã tạo ra nhữngbước đột phá quan trọng. Mặc dù, tăng trưởng kinh tế tuy cao nhưngvẫn dưới mức tiềm năng, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng khôngcao. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, lao động vàkhai thác tài nguyên nhằm tăng năng lực sản xuất theo chiều rộng,thiên về cung; chưa chú trọng đúng mức đến cầu. Tác động yếu tốcầu trong tăng trưởng kinh tế không đậm nét; trong khi đó, chấtlượng yếu tố đầu vào thấp, việc sử dụng yếu tố đầu vào còn ít hiệuquả. Tác động của yếu tố công nghệ trong mô hình tăng trưởng thấp,chưa tạo ra bước chuyển biến mạnh về tăng trưởng và chất lượngtăng trưởng. Mặt khác, kinh tế tăng trưởng còn trong tình trạng thụđộng và có nhiều dấu hiệu phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu và dễ bịtổn thương do các cú sốc bên ngoài. Từ những hạn chế trong nghiên cứu và những vấn đề tồn tại củaquá trình tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đắk Nông đòi hỏi phải làm rõđược bản chất của tăng trưởng kinh tế, cơ chế vận động của nó đểquyết định phân bổ nguồn lực tạo ra sản lượng và phân phối kết quảđó. Cách thức tăng trưởng kinh tế mới của đề tài sẽ cho phép giảiquyết những vấn đề tồn tại của tăng trưởng. Để đạt được những yêu cầu đặt ra đòi hỏi một nghiên cứu phải 2hoàn thành các nội dung: Khái quát lý thuyết về tăng trưởng kinh tế;Thực trạng tăng trưởng kinh tế hiện tại của tỉnh Đắk Nông; Hệ thốngcác giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy TT kinh tế tỉnh Đắk Nôngnhững năm tới. Đây chính là những lý do tôi chọn đề tài “ Tăng trưởng kinh tếtỉnh Đắk Nông ” này làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu của đề tài - Khái quát được lý luận tăng trưởng kinh tế; - Đánh giá được thực trạng tăng trưởng kinh tế của tỉnh thờigian qua; - Đưa ra được các giải pháp điều chỉnh cách thức tăng trưởngkinh tế cho tỉnh Đắk Nông. 3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài phải trả lời câu hỏi: - Tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đắk Nông hiện nay đang vậnhành như thế nào? - Giải pháp nào điều chỉnh tăng trưởng kinh tế của tỉnh ĐắkNông? 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tình hình tăng trưởng kinhtế của địa phương cấp tỉnh Phạm vi không gian: Tỉnh Đắk Nông. Phạm vi thời gian: khoảng thời gian số liệu nghiên cứu 2010 tới2017 và thời gian phát huy các giải pháp đến 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế là vấn đề rộng và phức tạpvì liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều mặt, nhiều địa phương. Khókhăn hiện hữu ngay từ khâu thu thập thông tin và dữ liệu về tình hình 3phát triển kinh tế xã hội nói chung và của từng lĩnh vực, từng ngànhnói riêng. Ngoài ra, hệ thống số liệu thống kê của tỉnh không thốngnhất, thiếu đồng bộ và không đầy đủ. Không gian nghiên cứu rộngcũng là một khó khăn lớn. Để giải quyết vấn đề, đề tài sử dụng tổnghợp các phương pháp: Thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp phântích số liệu, phương pháp mô hình hóa, phương pháp chuyên gia,phương pháp lịch sử,... 6. Nội dung nghiên cứu Mục tiêu đề tài được thực hiện qua các nội dung nghiên cứu sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về tăng trưởng kinh tế Chương 2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông Chương 3: Các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy TT kinh tế tỉnhĐắk Nông 7. Tổng quan nghiên cứu 7.1. Của thế giới 7.2. Các nghiên cứu trong nước 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ1.1. LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1.1. Khái niệm và đo lường t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Tăng trưởng kinh tế Tỉnh Đắk NôngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
2 trang 300 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
17 trang 283 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 281 1 0 -
3 trang 281 6 0