Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre tại tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre ở Quảng Ngãi, luận văn đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre ở Quảng Ngãi hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre tại tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ NGỌC LANH PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC HRE TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ánh Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ánh Phản biện 1: TS LÂM BÁ HÒA Phản biện 2: PGS.TS NGUYẾN THẾ TƯ Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Triết học họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa là hệ thống những giá trị do con người sáng tạo ra ởnhiều lĩnh vực khác nhau, tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc. Văn hóachi phối toàn bộ hoạt động của con người, góp phần hướng conngười đến cái chân – thiện – mỹ, khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năngsáng tạo của con người, tạo ra những nội lực vô cùng to lớn cho sựphát triển toàn diện của mỗi cá nhân, từ đó thúc đẩy sự phát triển củacả cộng đồng. Nền văn hóa Việt Nam được xây dựng nên từ nền văn hóa của54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc với một bản sắc riêng biệt và độc đáođược hình thành từ quá trình dựng nước và giữ nước đã hòa hợp vớinhau, từ đó tạo nên một nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dântộc. Đảng ta đã có sự nhìn nhận đúng đắn về vai trò của văn hóa vàcó những hướng đi cụ thể nhằm giữ gìn những nét văn hóa của dântộc Việt Nam. Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên hải NamTrung Bộ, với bốn dân tộc anh em cùng sinh sống bao gồm Kinh,Hre, Co, Xơ-đăng, trong đó dân tộc Hre là dân tộc thiểu số có dân sốđông nhất tại tỉnh Quảng Ngãi. Văn hóa bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có sựtác động của toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa ngoài những giá trị tích cực,nó còn làm cho nhiều giá trị văn hóa của nước ta bị mai một, laicăng, không còn giữ được những nét riêng của mình, và văn hóa dântộc Hre cũng là một trong số các nền văn hóa bị ảnh hưởng, nhữnggiá trị văn hóa dân tộc Hre phai dần theo thời gian. Trước thực trạngđó, vấn đề giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hóa của dân tộc Hretại Quảng Ngãi trở thành vấn đề vô cùng cấp thiết và có ý nghĩa thiết 2thực, nhằm góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa Hre nói riêng và nềnvăn hóa Việt Nam nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tác giả chọn vấn đề“Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre tại tỉnh Quảng Ngãi tronggiai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyênngành Triết học của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 . Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích thực trạng việc giữ gìn và phát huy giá trịvăn hóa dân tộc Hre ở Quảng Ngãi, luận văn đề xuất các phươnghướng và giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộcHre ở Quảng Ngãi hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đề ra luận văn tập trung giải quyết nhữngnhiệm vụ chính sau đây: - Làm rõ những vấn đề lý luận chung về văn hóa, những nhântố tác động, tầm quan trọng của việc phát huy giá trị văn hóa dân tộcHre ở Việt Nam hiện nay. - Phân tích thực trạng phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre ởQuảng Ngãi hiện nay và những vấn đề đang được đặt ra. - Đề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm phát huytốt giá trị văn hóa dân tộc Hre tại tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Làm rõ vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre ở QuảngNgãi hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 Luận văn chủ yếu khai thác một cách có hệ thống các giá trị vănhóa dân tộc Hre tại Quảng Ngãi ở góc độ triết học nhằm giữ gìn vàphát huy nó trong giai đoạn hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Để thực hiện được đề tài, tác giả dựa trên cơ sở lý luận là quanđiểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa. Ngoài ra, tác giả còntham khảo thêm một số công trình nghiên cứu trước đó về vấn đề vănhóa nói chung và văn hóa dân tộc Hre nói riêng được đề cập trungdanh mục tài liệu tham khảo. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt được mục đích đưa ra, trên cơ sở Chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợpcác phương pháp nghiên cứu khác nhau như: - Phương pháp lịch sử và logic. - Phương phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre tại tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ NGỌC LANH PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC HRE TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ánh Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ánh Phản biện 1: TS LÂM BÁ HÒA Phản biện 2: PGS.TS NGUYẾN THẾ TƯ Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Triết học họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa là hệ thống những giá trị do con người sáng tạo ra ởnhiều lĩnh vực khác nhau, tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc. Văn hóachi phối toàn bộ hoạt động của con người, góp phần hướng conngười đến cái chân – thiện – mỹ, khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năngsáng tạo của con người, tạo ra những nội lực vô cùng to lớn cho sựphát triển toàn diện của mỗi cá nhân, từ đó thúc đẩy sự phát triển củacả cộng đồng. Nền văn hóa Việt Nam được xây dựng nên từ nền văn hóa của54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc với một bản sắc riêng biệt và độc đáođược hình thành từ quá trình dựng nước và giữ nước đã hòa hợp vớinhau, từ đó tạo nên một nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dântộc. Đảng ta đã có sự nhìn nhận đúng đắn về vai trò của văn hóa vàcó những hướng đi cụ thể nhằm giữ gìn những nét văn hóa của dântộc Việt Nam. Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên hải NamTrung Bộ, với bốn dân tộc anh em cùng sinh sống bao gồm Kinh,Hre, Co, Xơ-đăng, trong đó dân tộc Hre là dân tộc thiểu số có dân sốđông nhất tại tỉnh Quảng Ngãi. Văn hóa bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có sựtác động của toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa ngoài những giá trị tích cực,nó còn làm cho nhiều giá trị văn hóa của nước ta bị mai một, laicăng, không còn giữ được những nét riêng của mình, và văn hóa dântộc Hre cũng là một trong số các nền văn hóa bị ảnh hưởng, nhữnggiá trị văn hóa dân tộc Hre phai dần theo thời gian. Trước thực trạngđó, vấn đề giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hóa của dân tộc Hretại Quảng Ngãi trở thành vấn đề vô cùng cấp thiết và có ý nghĩa thiết 2thực, nhằm góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa Hre nói riêng và nềnvăn hóa Việt Nam nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tác giả chọn vấn đề“Phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre tại tỉnh Quảng Ngãi tronggiai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyênngành Triết học của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 . Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích thực trạng việc giữ gìn và phát huy giá trịvăn hóa dân tộc Hre ở Quảng Ngãi, luận văn đề xuất các phươnghướng và giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộcHre ở Quảng Ngãi hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đề ra luận văn tập trung giải quyết nhữngnhiệm vụ chính sau đây: - Làm rõ những vấn đề lý luận chung về văn hóa, những nhântố tác động, tầm quan trọng của việc phát huy giá trị văn hóa dân tộcHre ở Việt Nam hiện nay. - Phân tích thực trạng phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre ởQuảng Ngãi hiện nay và những vấn đề đang được đặt ra. - Đề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm phát huytốt giá trị văn hóa dân tộc Hre tại tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Làm rõ vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hre ở QuảngNgãi hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 Luận văn chủ yếu khai thác một cách có hệ thống các giá trị vănhóa dân tộc Hre tại Quảng Ngãi ở góc độ triết học nhằm giữ gìn vàphát huy nó trong giai đoạn hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Để thực hiện được đề tài, tác giả dựa trên cơ sở lý luận là quanđiểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa. Ngoài ra, tác giả còntham khảo thêm một số công trình nghiên cứu trước đó về vấn đề vănhóa nói chung và văn hóa dân tộc Hre nói riêng được đề cập trungdanh mục tài liệu tham khảo. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt được mục đích đưa ra, trên cơ sở Chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợpcác phương pháp nghiên cứu khác nhau như: - Phương pháp lịch sử và logic. - Phương phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Giá trị văn hóa dân tộc Quản lý văn hóa cổ truyền Thúc đẩy phát triển văn hóa dân tộcTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 150 0 0
-
23 trang 125 0 0
-
28 trang 115 0 0