Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân giai đoạn cuối thế kỷ XIX–đầu thế kỷ XX

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 523.16 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Các điều kiện để chủ nghĩa yêu nước chuyển đổi từ tư tưởng trung nghĩa sang tư tưởng duy tân trong văn thơ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. Chương 2: Sự vận động tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu. Chương 3: Sự vận động trong quan niệm nghệ thuật và hình thức biểu hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân giai đoạn cuối thế kỷ XIX–đầu thế kỷ XXĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN------------TRẦN THỊ CÚCTƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA SANGDUY TÂN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX QUATÁC GIẢ PHAN ĐÌNH PHÙNG VÀ PHAN BỘI CHÂULuận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt NamMã số: 60 22 01 21Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức MậuHà Nội – 2016MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 41. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 42. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 53. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 94. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 95. Cấu trúc đề tài ............................................................................................... 9Chương 1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN DẪN ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI TƯTƯỞNG TRONG CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶXIX – ĐẦU THẾ KỶ XX ............................................................................... 101. 1. Thời đại và tương quan lực lượng ........................................................... 101.2. Tình hình chính trị - xã hội trong nước. ................................................... 121.3.Tình hình văn hóa – tư tưởng............................................................... 161.3.1. Tình hình văn hóa ................................................................................ 161.3.2. Tình hình tư tưởng ................................... Error! Bookmark not defined.Kết luận chương 1 ........................................................................................... 27Chương 2. TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA ĐẾN DUY TÂNCUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX ........ Error! Bookmark not defined.2. 1. Giới thuyết chung về tư tưởng trung nghĩa và tư tưởng duy tân. ............. Error!Bookmark not defined.2.1.1. Tư tưởng trung nghĩa và biểu hiện của tư tưởng trung nghĩa trong vănhọc nhà Nho ........................................................ Error! Bookmark not defined.2.1.2. Tư tưởng duy tân và biểu hiện của tư tưởng duy tân trong thơ văn cận,hiện đại. ............................................................... Error! Bookmark not defined.2.2. Quá trình vận động tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân. ........ Error!Bookmark not defined.2.2.1. Chân dung tinh thần của nhà Nho trung nghĩa. ..... Error! Bookmark notdefined.2.2.2. Bi kịch của Phan Đình Phùng – nhà Nho trung nghĩa. Error! Bookmarknot defined.2.2.3. Phan Bội Châu và quá trình hình thành tư tưởng duy tân. ............ Error!Bookmark not defined.2.2.4. Hình tượng nhà nho kiểu mới. .................. Error! Bookmark not defined.Kết luận chương 2 ............................................... Error! Bookmark not defined.Chương 3. SỰ THAY ĐỔI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, SỰ MỞRỘNG HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNGHÌNH TƯỢNG .................................................... Error! Bookmark not defined.3.1. Sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật. ..... Error! Bookmark not defined.3.2. Sự mở rộng của hệ thống thể loại; ............... Error! Bookmark not defined.3.3. Sự vận động của hệ thống hình tượng. ........ Error! Bookmark not defined.Kết luận chương 3 ............................................... Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 19MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Văn học giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX phản ánh quá trìnhđứt gãy của hệ tư tưởng yêu nước trung nghĩa truyền thống, và sự thay thế của hệtư tưởng yêu nước duy tân. Điểm đặc biệt và thú vị của Việt Nam trong giai đoạnnày là sự thay thế của hệ tư tưởng cũ – mới không diễn ra bởi cuộc cách mạng giữacác lực lượng xã hội đối lập mà âm thầm trong chính chủ thể của chế độ cũ – cácnhà nho yêu nước.Sống ở thời đại lịch sử biến động dữ dội, trước sự kiện thực dân Pháp xâmlược, vua quan nhà Nguyễn bạc nhược, bù nhìn hoá: “vua là tượng gỗ” khiến nhândân khốn khổ, bần cùng: “dân là thân trâu”, tư tưởng trung nghĩa ăn sâu từ ngànđời trong tâm thức các nhà Nho chính thống bị lung lay tận gốc, đi vào giai đoạnkhủng hoảng trầm trọng. Phong trào Cần Vương do Phan Đình Phùng lãnh đạo làcuộc khởi nghĩa lớn đấu tranh nhằm đánh đuổi thực dân, giành lại ngôi vua, bảo vệnền hòa bình dân tộc. Dù kéo dài đến mười năm, dù tinh thần chiến đấu của chủtướng và nghĩa quân còn hừng hực song phương thức đấu tranh cũ không thể thắngthế trước loại kẻ thù hiện đại. Cần Vương thất bại cũng là sự đổ vỡ của hệ tư tưởngyêu nước cũ - tư tưởng trung nghĩa. Để rồi các nhà Nho phải tìm con đường đấutranh mới xuất phát từ tư tưởng duy tân hóa. Trong hàng chục năm đầu thế kỉ , bêncạnh phong trào yêu nước sôi sục là một phong trào văn học cũng sôi nổi và rấtmới. “Khác với thơ văn yêu nước cuối thế kỉ trước, những thơ ca này được viếthàng loạt, nhằm tuyên truyền cho một chủ trương chung duy tân để cứu nước”.Quá trình chuyển đổi tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân diễn ra mạnhmẽ tạo nên sự vận động, thay đổi và phát triển của thơ văn yêu nước cuối thế kỉXIX –đầu thế kỉ XX.1.2. Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu là hai nhà yêu nước tiêu biểu củagiai đoạn lịch sử đầy biến động này. Nếu Phan Đình Phùng là đại biểu cuối cùngcủa thế hệ các nhà nho trung thành với chế độ quân chủ, thì Phan Bội Châu lại làmột vị “huynh trưởng” của phong trào dân chủ tư sản. Thực chất, Phan Châu Trinhmới là “người thắp ngọn đèn dân chủ”. Nhưn ...

Tài liệu có liên quan: