Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Đặc điểm người bệnh viêm khớp dạng thấp và yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai năm 2019

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 613.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tiến hành mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh viêm khớp dạng thấp tại Khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Đặc điểm người bệnh viêm khớp dạng thấp và yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -------------****-------------- NGUYỄN THỊ THANH ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHTẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2019 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8 72 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Mai Hồng HÀ NỘI – 2019 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh cơ xương khớp đang là nguyên nhân hàng đầu của tàn tậtvà gánh nặng xã hội, làm phát sinh chi phí y tế rất lớn và nguy cơ mấtviệc làm. Tuy nhiên, với những hiểu biết hiện tại người ta cho rằngbệnh có liên quan đến cơ chế tự miễn dịch, với sự xuất hiện của cáckháng thể chống lại các mô và tế bào của cơ thể. Ngoài các phươngpháp điều trị đang được chứng minh là mang lại hiệu quả kiểm soátbệnh như điều trị nội khoa, đông y… công tác điều dưỡng chăm sócngười bệnh và phục hồi chức năng là một trong những phần quantrọng trong quá trình theo dõi và điều trị bệnh VKDT. Các biện phápcan thiệp điều dưỡng đúng đắn sẽ giúp giảm các triệu chứng, duy trìchức năng vận động cũng như tăng hiểu biết của người bệnh, từ đógiúp người bệnh có thể có cuộc sống bình thường, tăng khả năng laođộng và tái hòa nhập cộng đồng, làm giảm gánh nặng cho gia đìnhvà xã hội. chúng tôi thực hiện đề tài ‟Đặc điểm người bệnh viêmkhớp dạng thấp và các yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnhtại khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bach mai” nhằm hai mục tiêusau đây:1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh viêm khớp dạng thấp tại Khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai năm 2019.2. Đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh và các yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh. 2 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Tổng quan về bệnh viêm khớp dạng thấp1.1.1. Giới thiệu về bệnh viêm khớp dạng thấp Viêm khớp dạng thấp là một bệnh toàn thân có biểu hiện viêmmạn tính, chủ yếu của bệnh là tình trạng viêm mạn tính nhiều khớpnhỏ/nhỡ ngoại biên mà nếu không điều trị hoặc điều trị không đúngsẽ dẫn đến di chứng ở các khớp. Bệnh đã tồn tại rất lâu, có thể đãxuất hiện cách đây 3000 năm thông qua việc nghiên cứu đặc điểmcủa một số bộ xương người cổ Bắc Mỹ. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêmkhớp dạng thấp gồm 7 tiêu chuẩn (ACR 1987) mà đến nay vẫn đượcứng dụng trên lâm sàng.1.1.2. Dịch tễ học Tỷ lệ bệnh mắc bệnh rất dao động từ khoảng 0.3 – 1%. Tại ViệtNam, VKDT chiếm khoảng 0.5% trong cộng đồng và là bệnh lýchiếm trên 20% số bệnh nhân mắc bệnh khớp phải nằm điều trị nộitrú tại bệnh viện. Trong nghiên cứu về tình hình bệnh tật khoa CơXương Khớp tại bệnh viện Bạch Mai từ 1991-2000, bệnh VKDTchiếm tỷ lệ 21,94 % trong đó nữ giới chiếm 92,3 % và lứa tuổi chiếmđa số là từ 36-65 (72,6 %). Trong một số trường hợp, bệnh có tínhchất gia đình.1.2. Bệnh học viêm khớp dạng thấp1.2.1. Định nghĩa viêm khớp dạng thấp Viêm khớp dạng thấp là một bệnh viêm không đặc hiệu xảy ra ởcác khớp gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xươngdưới sụn. Bệnh thường diễn biến mạn tính dẫn đến tình trạng dính vàbiến dạng khớp, gây tàn phế cho người bệnh. 31.2.2. Nguyên nhân của viêm khớp dạng thấp - Tác nhân gây bệnh: có thể là vi rút, vi khuẩn dị nguyên nhưngchưa được xác định chắc chắn. -Yếu tố cơ địa: bệnh có liên quan rõ rệt đến giới tính (70-80%người bệnh là nữ) và tuổi (60-70% gặp ở người trên 30 tuổi). -Yếu tố di truyền: VKDT có tính gia đình, có liên quan vớikháng nguyên hoá hợp tổ chức HLA DR4 (gặp 60-70% người bệnhcó yếu tố này, trong khi tỷ lệ này ở cộng đồng chỉ là 30%).1.2.3. Triệu chứng của viêm khớp dạng thấp Vị trí khớp tổn thương: hay gặp ở khớp ngón tay, khớp cổ tay,khớp bàn ngón chân, khớp cổ chân, khớp gối, khớp khuỷ, khớp vai,khớp háng. Khớp viêm thường đối xứng hai bên.1.2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán - Cứng khớp buổi sáng (Morning siffness) kéo dài ít nhất 1 giờ. - Sưng đau ít nhất 3 nhóm trong số 14 nhóm khớp ngón gần bàntay, khớp bàn ngón, khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gỗi, khớp cổchân, khớp bàn ngón chân (2 bên). - Sưng đau 1 trong 3 nhóm khớp của bàn tay: khớp ngón gần,khớp bàn ngón, khớp cổ tay. - Sưng khớp đối xứng. - Có hạt dưới da. - Phản ứng tìm yếu tố huyết thanh dương tính. - Hình ảnh X quang điển hình.1.2.5. Nguyên tắc điều trị1.2.5.1. Điều trị nội khoa a. Viêm khớp dạng thấp mức độ nhẹ - Chủ yếu áp dụng vật lý trị liệu chườm nóng hoặc chườm lạnh. - Kết hợp với luyện tập trị liệu. 4 - Nghỉ ngơi đúng mức. - Dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid như:diclofenac, indomethaxin, voltaren… b. Viêm khớp dạng thấp thể vừa: (có tổn thương khớp trên X quang) - Chủ yếu dùng thuốc giảm đau, chống viêm không steroid như:diclofenac, indomethaxin, Ibuprofen. - Điều trị kết hợp: vật lý trị liệu, châm cứu. c. Viêm khớp dạng thấp thể nặng - Dùng corticoid: prenisolon, depersolon… - Thuốc giảm miễn dịch: methotrexat, cyclophosphamid,imuran…1.2.5.2. Điều trị ngoại khoa - Điều trị ngoại khoa được chỉ định trong trường hợp viêm mộtvài khớp kéo dài mà điều trị nội khoa không hiệu quả khớp viêm vàtràn dịch; thường mổ cắt bỏ màng hoạt dịch.. - Điều trị ngoại khoa để phục hồi chức năng một số khớp bị biếndạng nặng, phá hủy nhiều bằng phương pháp: thay khớp nhân tạo, cắtđầu xương, chỉnh hình khớp, hoặc làm dính một số khớp tránh biếnchứng nguy hiểm.1.2.5.3. Điều trị bằng lý trị liệu Trong VKDT đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: