Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 và một số yếu tố liên quan

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 831.14 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tiến hành mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 và một số yếu tố liên quan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ PHƯƠNGKIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊCỦA NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2017 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS.BS. Đậu Xuân Cảnh HÀ NỘI - 2017 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dạ dày tá tràng hay còn gọi là loét tiêu hóa đề cập đến sự hìnhthành một chỗ khuyết ở niêm mạc đường tiêu hóa (dạ dày hoặc tátràng), tiếp xúc với chất tiết acid và pepsin. Các triệu chứng thôngthường nhất của loét dạ dày tá tràng là đau bụng. Loét dạ dày tá tràng là bệnh lý gặp phổ biến ở nhiều nước trên thếgiới cũng như ở Việt Nam, thường tiến triển thành từng đợt và hay táiphát với nhiều biến chứng nguy hiểm. Là bệnh thường gặp ở mọi lứatuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em. Giữa thế kỷ XX, tầnsuất loét dạ dày không thay đổi, nhưng loét tá tràng có xu hướng tăngvà tỉ lệ loét tá tràng / loét dạ dày là 2/1, và đa số gặp ở nam giới. Hiệnnay có khoảng 10% dân chúng trên thế giới bị LDDTT và ảnh hưởng tạimột số thời điểm trong cuộc sống của họ. Sinh bệnh học của loét dạ dày tá tràng (loét tiêu hoá) là sự mất cânbằng giữa các yếu tố gây hại trong lòng ống tiêu hoá (acid và pepsin)và chức năng bảo vệ (là hàng rào phòng thủ chất nhầy niêm mạc vàbicarbonate). Một số yếu tố từ môi trường và chủ thể người bệnh cũnggóp phần hình thành loét do làm tăng tiết acid dạ dày hoặc làm suy yếuhàng rào bảo vệ niêm mạc . Các nghiên cứu trong và ngoài nước chothấy điều trị thành công các vết loét dạ dày tá tràng là có thể. Tuy nhiêndo người bệnh không biết chữa, không biết phòng ngừa đúng phươngpháp, chưa có đủ hiểu biết về cách chăm sóc, tự phòng bệnh. Chính vìthế bệnh LDDTT trở thành vấn đề quan tâm y tế của nước ta và nhiềunước trên thế giới. Việc cung cấp cho người bệnh một số kiến thức vềbệnh giúp họ tránh được những yếu tố làm bệnh nặng thêm. Người bệnhkiêng các chất kích thích như rượu, cà phê, nước trà đặc, ớt, hạt tiêu,nên ăn những thức ăn mềm, dễ tiêu, ăn chậm và nhai kỹ, phát hiện sớmtình trạng viêm dạ dày và có thái độ điều trị đúng đắn là rất cần thiết,góp phần không nhỏ trong công tác phòng ngừa, điều trị và năng caochất lượng sống cho người dân. Bệnh viện Tuệ Tĩnh, là bệnh viện thực hành của Học viện Y dượchọc cổ truyền Việt Nam, cho đến nay vẫn còn rất ít nghiên cứu về kiếnthức, thái độ tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng để đưara những khuyến nghị phù hợp cho Bệnh viện nhằm nâng cao chấtlượng dịch vụ khám chữa bệnh về Loét dạ dày tá tràng. Do đó, tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị củangười bệnh loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 vàmột số yếu tố liên quan” với 2 mục tiêu: 21. Mô tả kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 20172. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh năm 2017 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. KHÁI QUÁT VỀ BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG1.1.1. Định nghĩa Loét dạ dày tá tràng (Peptic ulcer) hay còn gọi là loét tiêu hóa (PUD) đềcập đến sự hình thành một chỗ khuyết ở niêm mạc đường tiêu hóa (dạ dàyhoặc tá tràng), tiếp xúc với chất tiết acid và pepsin, là một bệnh mạn tính,diễn biến có tính chu kì tổn thương là những ổ loét niêm mạc dạ dày - tátràng, ổ loét này có thể xâm lấn sâu hơn qua lớp dưới niêm mạc; vị trí ổloét ở dạ dày (loét dạ dày) hoặc ở hành tá tràng (loét hành tá tràng).1.1.2. Bệnh sinh và bệnh nguyêna. Bệnh sinh - Pepsin: - Sự phân tán ngược của ion H+: - Yếu tố bảo vệ của niêm mạc dạ dày: - Vi khuẩn H.P: - Lớp niêm mạc dạ dàyb. Bệnh nguyên - Di truyền - Yếu tố tâm lý - Rối loạn vận động: - Yếu tố môi trường - Yếu tố tiết thực: - Thuốc lá: - Dùng thuốc Aspirin:1.2. TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ DẠ DÀY TÁ TRÀNG1.2.1. Tuân thủ điều trị loét dạ dày tá tràng Tuân thủ điều trị loét dạ dày tá tràng đạt trên 80% được coi làthành công - Đúng thời gian và liên tục • Uống thuốc 2 lần một ngày • Thời gian đủ 3 - Đúng thuốc, đúng liều, đúng cách • Ăn đúng giờ • Ăn những thức ăn mền, nhai kỹ • Tránh các chất có cồn, chất kích thích, cay nóng. • Ngủ không quá muộn • Đúng số lượng viên thuốc1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ - Nhóm yếu tố về thuốc - Mối quan hệ người bệnh – nhân viên y tế: - Yếu tố người bệnh - Yếu tố tâm lý xã hội - Dịch vụ y tế1.3. TÌNH HÌNH CÁC NGHIÊN CỨU BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁTRÀNG Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng là một bệnh phổ biến. Theo Hộikhoa học Tiêu hóa, tại Việt Nam, có tới 26% dân số mắc bệnh viêm loétdạ dày tá tràng, 70% dân số nước ta có nguy cơ mắc bệnh dạ dày, nguycơ mắc viêm loét dạ dày ở nam giới gấp 4 lần so với nữ. Đây là cănbệnh không nguy hiểm đến tính mạng nếu phát hiện sớm, điều trị kịpthời và đúng phác đồ. Tuy nhiên nếu để bệnh viêm loét dạ dày tá tràngkéo dài sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh, thậmchí dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như loét dạ dày, thủng dạ dàyhay ung thư dạ dày Theo thống kê, số người tử vong mỗi năm vì bệnh ung thư dạ dày tạiViệt Nam lên tới 11.000 người. Đáng chú ý là 70% số người bị ungthư dạ dày được phát hiện ở giai đoạn tiến triể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: