
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.67 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu sự phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống thu bảo hiểm xã hội từ đó phát hiện ra những tồn tại, bất cập; những giải pháp được đưa ra nhằm hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹oTr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ------------------------------------------ ph¹m tr−êng gianghoμn thiÖn c¬ chÕ thu b¶o hiÓm x· héi ë viÖt namChuyªn ngµnh : kinh tÕ häc (kinh tÕ b¶o hiÓm) M· sè : 62.31.03.01 tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sü Hμ Néi - 2010 c«ng tr×nh ®−îc hoμn thμnh t¹i tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©nNg−êi h−íng dÉn khoa häc: H−íng dÉn 1: PGS.TS hå sÜ hμ H−íng dÉn 2: pgs.ts m¹c v¨n tiÕn Ph¶n biÖn 1: Pgs. Ts d−¬ng ®¨ng chinh Häc viÖn Tµi chÝnh Ph¶n biÖn 2: PGS.TS trÇn xu©n cÇu Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n Ph¶n biÖn 3: pgs. Ts nguyÔn tiÖp Tr−êng §¹i häc Lao ®éng X· héiLuËn ¸n sÏ ®−îc b¶o vÖ t¹i Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Nhµ n−íc häp t¹i: Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n Vµo håi 16 giê ngµy 30 th¸ng 06 n¨m 2010 Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam Th− viÖn Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ quèc d©n, Hµ Néi, ViÖt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ1. Phạm Trường Giang (2005), “Thu Bảo hiểm xã hội thực trạng và triển vọng”, Tạp chí Lao động và Xã hội (272).2. Phạm Trường Giang (2005), “Về thu BHXH đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (11)3. Phạm Trường Giang (2006), “Một vài ý kiến về cơ chế thu bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (5)4. Phạm Trường Giang (2006), “Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí bảo hiểm xã hội (6)5. Phạm Trường Giang (2006), “Nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội – một biện pháp tăng thu”, Tạp chí Lao động và Xã hội (289)6. Phạm Trường Giang (2006), “Bàn về một số nhân tố tác động đến công tác thu BHXH ở Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (9)7. Phạm Trường Giang – Nguyễn Thùy Linh (2006), “Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với BHXH Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển tháng (10)8. Phạm Trường Giang (2007), “Bản chất và tiêu chí đánh giá cơ chế thu BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (04)9. Phạm Trường Giang (2007), “Tác động của hội nhập quốc tế đến hoạt động BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (05)10. Phạm Trường Giang (2008), Bảo hiểm xã hội I, II, Nhà Xuất bản Lao động – Xã hội. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một bộ phận quan trọng của chính sách an sinhxã hội của mọi quốc gia nhằm bảo đảm về thu nhập cho người lao động trongnhững trường hợp bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,hưu trí, chết…Từ đó góp phần ổn định đời sống không chỉ cho bản thân ngườilao động, gia đình họ mà còn góp phần đảm bảo an sinh xã hội. BHXH ở Việt Nam được tổ chức thành một hệ thống độc lập bắt đầu từnăm 1995. Qua gần 20 năm hoạt động, hệ thống BHXH đã có rất nhiều đónggóp cho xã hội. Kết quả này thể hiện qua sự mở rộng diện bao phủ của hệ thốngBHXH, sự lớn mạnh của quỹ BHXH đã góp phần làm đa dạng nguồn vốn đầu tưtrong xã hội, đã thể hiện được vai trò của BHXH đối với toàn bộ nền kinh tế - xãhội nhưng trên thực tế những kết quả mà hệ thống BHXH Việt Nam đạt được ởtrên còn quá khiêm tốn. Điều đó được thể hiện qua: - Đối tượng tham gia BHXH mặc dù đã được mở rộng với mức tăng nămsau cao hơn năm trước, tuy nhiên so với tiềm năng còn rất hạn chế, mức độ baophủ của BHXH còn thấp (năm 2008 với hơn 8,527 triệu người chiếm hơn 18%lực lượng lao động); - Quy mô của quỹ BHXH mặc dù luôn có sự gia tăng với xu hướng nămsau cao hơn năm trước. Tuy nhiên vẫn còn thấp so với các nước trong khu vựccũng như với tiềm năng. Sở dĩ quy mô quỹ BHXH còn nhỏ là bởi vì nguồn thuBHXH còn nhiều hạn chế trong đó nguồn chủ yếu là thu từ đối tượng tham giaBHXH chưa triệt để (Tỷ lệ thực tế tham gia BHXH so với đối tượng bắt buộcphải tham gia năm 2008 mới đạt gần 70%). - Tỷ lệ nợ đọng BHXH còn lớn (năm 2008, tỷ lệ nợ đọng BHXH so với sốthực tế thu được lên đến 6,9%) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, một trong những nguyênnhân được đề cập nhiều đó là cơ chế thu BHXH chưa thực sự phù hợp. Quanghiên cứu thực tiễn tổ chức, quản lý hệ thống BHXH của các nước khác chothấy sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, đồng bộ giữa các bộ phận trong hệ thốngthu BHXH đã tạo thành một cơ chế thu BHXH thực sự hiệu quả và đó là tiền đềcho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống BHXH nói chung, hoạt độngthu BHXH nói riêng. 2 Từ những lý do trên, đề tài xuất phát từ nhu cầu bức thiết của hoạt độngBảo hiểm xã hội ở Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh từ kết quả tính toán củaNgân hàng thế giới (WB), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) dự báo cho thấy, đếnnăm 2035 quỹ hưu trí và tử tuất ở Việt Nam sẽ mất cân đối nếu không điềuchỉnh hợp lý về cơ chế thu BHXH. Chính vì thế việc nghiên cứu đề tài: “Hoànthiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam” nhằm đưa ra những giải pháp phùhợp từ đó giúp cân đối quỹ BHXH trong dài hạn là cần thiết hơn bao giờ hết. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sự phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống thu BHXH từ đóphát hiện ra những tồn tại, bất cập; những giải pháp được đưa ra nhằm hoànthiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực trạng cơ chế thu bảo hiểm xã hội, đặc biệt làthời điểm sau khi Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm xã hội bắt buộc, không bao gồm bảo hiểm y tế và hoạt động đầutư tăng trưởng quỹ; số liệu tập trung giai đoạn 2004-2008. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; - Phương pháp so sánh đối chứng; - Phương pháp toán học, dự đoán khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹oTr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ------------------------------------------ ph¹m tr−êng gianghoμn thiÖn c¬ chÕ thu b¶o hiÓm x· héi ë viÖt namChuyªn ngµnh : kinh tÕ häc (kinh tÕ b¶o hiÓm) M· sè : 62.31.03.01 tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sü Hμ Néi - 2010 c«ng tr×nh ®−îc hoμn thμnh t¹i tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©nNg−êi h−íng dÉn khoa häc: H−íng dÉn 1: PGS.TS hå sÜ hμ H−íng dÉn 2: pgs.ts m¹c v¨n tiÕn Ph¶n biÖn 1: Pgs. Ts d−¬ng ®¨ng chinh Häc viÖn Tµi chÝnh Ph¶n biÖn 2: PGS.TS trÇn xu©n cÇu Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n Ph¶n biÖn 3: pgs. Ts nguyÔn tiÖp Tr−êng §¹i häc Lao ®éng X· héiLuËn ¸n sÏ ®−îc b¶o vÖ t¹i Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Nhµ n−íc häp t¹i: Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n Vµo håi 16 giê ngµy 30 th¸ng 06 n¨m 2010 Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: Th− viÖn Quèc gia ViÖt Nam Th− viÖn Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ quèc d©n, Hµ Néi, ViÖt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ1. Phạm Trường Giang (2005), “Thu Bảo hiểm xã hội thực trạng và triển vọng”, Tạp chí Lao động và Xã hội (272).2. Phạm Trường Giang (2005), “Về thu BHXH đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (11)3. Phạm Trường Giang (2006), “Một vài ý kiến về cơ chế thu bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (5)4. Phạm Trường Giang (2006), “Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí bảo hiểm xã hội (6)5. Phạm Trường Giang (2006), “Nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội – một biện pháp tăng thu”, Tạp chí Lao động và Xã hội (289)6. Phạm Trường Giang (2006), “Bàn về một số nhân tố tác động đến công tác thu BHXH ở Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (9)7. Phạm Trường Giang – Nguyễn Thùy Linh (2006), “Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với BHXH Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển tháng (10)8. Phạm Trường Giang (2007), “Bản chất và tiêu chí đánh giá cơ chế thu BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (04)9. Phạm Trường Giang (2007), “Tác động của hội nhập quốc tế đến hoạt động BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (05)10. Phạm Trường Giang (2008), Bảo hiểm xã hội I, II, Nhà Xuất bản Lao động – Xã hội. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một bộ phận quan trọng của chính sách an sinhxã hội của mọi quốc gia nhằm bảo đảm về thu nhập cho người lao động trongnhững trường hợp bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,hưu trí, chết…Từ đó góp phần ổn định đời sống không chỉ cho bản thân ngườilao động, gia đình họ mà còn góp phần đảm bảo an sinh xã hội. BHXH ở Việt Nam được tổ chức thành một hệ thống độc lập bắt đầu từnăm 1995. Qua gần 20 năm hoạt động, hệ thống BHXH đã có rất nhiều đónggóp cho xã hội. Kết quả này thể hiện qua sự mở rộng diện bao phủ của hệ thốngBHXH, sự lớn mạnh của quỹ BHXH đã góp phần làm đa dạng nguồn vốn đầu tưtrong xã hội, đã thể hiện được vai trò của BHXH đối với toàn bộ nền kinh tế - xãhội nhưng trên thực tế những kết quả mà hệ thống BHXH Việt Nam đạt được ởtrên còn quá khiêm tốn. Điều đó được thể hiện qua: - Đối tượng tham gia BHXH mặc dù đã được mở rộng với mức tăng nămsau cao hơn năm trước, tuy nhiên so với tiềm năng còn rất hạn chế, mức độ baophủ của BHXH còn thấp (năm 2008 với hơn 8,527 triệu người chiếm hơn 18%lực lượng lao động); - Quy mô của quỹ BHXH mặc dù luôn có sự gia tăng với xu hướng nămsau cao hơn năm trước. Tuy nhiên vẫn còn thấp so với các nước trong khu vựccũng như với tiềm năng. Sở dĩ quy mô quỹ BHXH còn nhỏ là bởi vì nguồn thuBHXH còn nhiều hạn chế trong đó nguồn chủ yếu là thu từ đối tượng tham giaBHXH chưa triệt để (Tỷ lệ thực tế tham gia BHXH so với đối tượng bắt buộcphải tham gia năm 2008 mới đạt gần 70%). - Tỷ lệ nợ đọng BHXH còn lớn (năm 2008, tỷ lệ nợ đọng BHXH so với sốthực tế thu được lên đến 6,9%) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, một trong những nguyênnhân được đề cập nhiều đó là cơ chế thu BHXH chưa thực sự phù hợp. Quanghiên cứu thực tiễn tổ chức, quản lý hệ thống BHXH của các nước khác chothấy sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, đồng bộ giữa các bộ phận trong hệ thốngthu BHXH đã tạo thành một cơ chế thu BHXH thực sự hiệu quả và đó là tiền đềcho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống BHXH nói chung, hoạt độngthu BHXH nói riêng. 2 Từ những lý do trên, đề tài xuất phát từ nhu cầu bức thiết của hoạt độngBảo hiểm xã hội ở Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh từ kết quả tính toán củaNgân hàng thế giới (WB), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) dự báo cho thấy, đếnnăm 2035 quỹ hưu trí và tử tuất ở Việt Nam sẽ mất cân đối nếu không điềuchỉnh hợp lý về cơ chế thu BHXH. Chính vì thế việc nghiên cứu đề tài: “Hoànthiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam” nhằm đưa ra những giải pháp phùhợp từ đó giúp cân đối quỹ BHXH trong dài hạn là cần thiết hơn bao giờ hết. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sự phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống thu BHXH từ đóphát hiện ra những tồn tại, bất cập; những giải pháp được đưa ra nhằm hoànthiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực trạng cơ chế thu bảo hiểm xã hội, đặc biệt làthời điểm sau khi Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm xã hội bắt buộc, không bao gồm bảo hiểm y tế và hoạt động đầutư tăng trưởng quỹ; số liệu tập trung giai đoạn 2004-2008. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; - Phương pháp so sánh đối chứng; - Phương pháp toán học, dự đoán khoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế Cơ chế thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Hệ thống thu bảo hiểm xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 234 0 0 -
21 trang 229 0 0
-
18 trang 228 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 205 0 0 -
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 192 0 0 -
19 trang 162 0 0
-
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 157 0 0 -
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 138 0 0 -
30 trang 110 0 0
-
156 trang 109 0 0
-
2 trang 104 0 0
-
13 trang 98 0 0
-
5 trang 91 0 0
-
Thông tư số 25/2003/TT-BLĐTBXH
4 trang 77 0 0 -
Mẫu Sổ theo dõi việc sử dụng lao động (Mẫu số TP-CC-29)
3 trang 76 1 0 -
57 trang 73 0 0
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương - ĐH Phạm Văn Đồng
97 trang 72 0 0 -
5 trang 62 0 0
-
Giáo trình Bảo hiểm: Phần 1 (Xuất bản lần thứ hai)
149 trang 62 0 0