
Tổn thương do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổn thương do thoát vị đĩa đệm cột sống cổTổn thương do thoát vị đĩa đệm cột sống cổThoát vị đĩa đệm cột sống cổ cùng với hội chứng đau các rễ thần kinhđều có nguồn gốc cơ bản do thoái hóa đĩa đệm - cột sống cổ, thườngđược gọi chung là “Hội chứng cổ - cánh tay”.Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tuy có tỷ lệ thấp hơn thoát vị đĩa đệm cột sốngthắt lưng nhưng lại đóng vai trò rất hệ trọng vì nó trực tiếp uy hiếp tủy sốngcổ và chẹn đường đi của hệ động mạch đốt sống - thân nền bảo đảm nuôidưỡng não bộ (đại não, tiểu não...). Không những thế, hệ thần kinh thực vậtở vùng này lại được phân bố rất phong phú và tiếp xúc rất khăng khít với hệđộng mạch sống - nền bởi hai chuỗi hạch giao cảm cổ cũng bị tác động.Sau đây là một số biểu hiện thường gặp do thoát vị đĩa đệm cột sống cổHội chứng cổ - cánh tay là gì?Hội chứng cổ - cánh tay là hội chứng đau do đĩa đệm của đoạn cột sống cổđoạn C5-C7, có đặc điểm là đau và rối loạn cảm giác khởi phát từ cột sốngcổ lan tới chi trên, ít nhiều mang tính chất phân bố thần kinh theo dải. Phầnlớn có kèm các triệu chứng của hội chứng cổ cục bộ. Tùy theo phần nào củanhánh thần kinh bị xâm phạm mà có những biểu hiện đau, rối loạn cảm giácvà vận động tương ứng. Ở giai đoạn đầu, xuất hiện các triệu chứng pha trộnđau gáy với sai lệch tư thế. Trên cơ sở của đau lan theo dọc dải da bị xâmphạm, đồng thời cũng xuất hiện rối loạn cảm giác ở vùng này. Trường hợpcó chèn ép lớn thì bị giảm cảm giác nông (cảm giác tê bì) theo dải da, cònphầnlớn khi các nhánh, rễ thần kinh bị kích thích lại thấy biểu hiện vùng dảida tăng cảm giác nông.Người bệnh có cảm giác căng và sưng bàn tay, mà khách quan không thểnhận biết được, lại thường kèm theo tím tái đầu chi và lạnh chân tay, chứngtỏ có thêm rối loạn thần kinh giao cảm. Có thể hạn chế vận động vai, nhưngkhông phải là do viêm quanh khớp bả vai - cánh tay.Teo cơ thường phát hiện thấy ở khu vực trên vai, cơ Delta và các cơ thuộckhu vực cánh tay, cẳng tay, có khi cả ở bàn tay, tùy theo phạm vi và mức độtổn thương. Hội chứng cổ - cánh tay có thể xuất hiện theo nhiều kiểu. Hộichứng cổ - cánh tay thường do thoát vị đĩa đệm cột sống cổ (loại mềm) và docấu trúc xương (chồi xương do thoái hóa) của mỏm móc của đốt sống (cònđược gọi là “thoát vị cứng”).Đau cánh tay do lồi và thoát vị đĩa đệmLồi đĩa đệm hay thoát vị đĩa đệm cổ là do một tácnhân gây chèn ép “mềm” các rễ thần kinh, ít gặphơn so với cùng loại ở cột sống thắt lưng. Lồi đĩađệm cổ thường gặp ở vị trí sau - bên chèn ép rễ thầnkinh, gây đau, tư thế sai lệch cột sống cổ và nhữngthiếu hụt thần kinh. Lồi đĩa đệm là do vòng sợi bị Thoát vị đĩa đệm cộtnhân nhầy trồi ra ở điểm yếu nhất làm rách đứt một sống cổ gây đau.số lớp của vòng sợi, tức là vòng sợi chưa bị chọcthủng hoàn toàn. Trên cơ sở của thoái hóa đĩa đệm, lồi đĩa đệm kéo dài,vòng sợi đĩa đệm đã bị suy yếu dưới tác động của tải trọng quá nặng, khôngcân đối, hay do tư thế vận động cột sống cổ bất lợi, vượt quá giới hạn củatrường - vận động hoặc chấn thương nhân nhầy chọc thủng vòng sợi và thoátra ngoài khoang đĩa, gây thoát vị đĩa đệm cổ. Do sức căng phồng của đĩađệm ở người trẻ chưa bị suy giảm như ở người cao tuổi nên thoát vị đĩa đệmthường xảy ra ở tuổi 30-45. Các triệu chứng xuất hiện cấp tính: đau cánh taytheo dải da thuộc vùng rễ thần kinh bị xâm phạm, tư thế sai lệch mạnh mẽcủa đầu và cột sống cổ bao giờ cũng ở tư thế gù. Ho, hắt hơi đều làm đautăng lên. Chỉ có chụp tủy cổ hay chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từmới xác định chẩn đoán chính xác thoát vị đĩa đệm.Đau cánh tay do chồi xương ở mỏm mócDo đặc điểm sinh - cơ học của đĩa đệm cột sống, quá trình thoái hóa theotuổi phát triển dần dần, tới tuổi 50 thì đã hình thành các gai xương ở thân đốtvà chồi xương ở mỏm móc. Trong quãng tuổi đời đó nếu có các yếu tố ngoạilai (chấn thương, viêm nhiễm, tư thế bất lợi không sinh lý do nghề nghiệphay phong cách sinh hoạt, thì sẽ làm tăng tốc độ thoái hóa, thậm chí cột sốngcổ nhiều em ở tuổi thiếu niên đã có biểu hiện thoái hóa nặng nề trên phimXquang. Điều đó nói lên vai trò quan trọng của dự phòng bệnh lý cột sốngcổ.Trên lâm sàng, đau cánh tay do kích thích rễ thần kinh bởi chồi xương ởmỏm móc thường gặp nhiều hơn là do thoát vị đĩa đệm. Chồi xương mỏmmóc chĩa vào lỗ liên đốt gây hẹp lòng lỗ liên đốt còn xơ hóa đĩa đệm hạnchế biên độ vận động cột sống cổ thì chưa có biểu hiện các triệu chứng củahội chứng cổ - cánh tay.Sự phối hợp của hai yếu tố lỏng lẻo đoạn vận động cột sống cổ với các gaixương là nguồn gốc phát sinh hội chứng lâm sàng đồng thời cũng là mụctiêu giải quyết của các biện pháp dự phòng và điều trị hội chứng cổ - cánhtay. Ở đây, các triệu chứng xuất hiện từ từ và không mạnh mẽ như trong lồivà thoát vị đĩa đệm. Biểu hiện đau về đêm, cảm giác kiến bò và tê bì dải datương ứng thuộc các rễ thần kinh bị xâm phạm nên còn mang thuật ngữ“chứng đau cánh tay về đêm”.Ngoài ra, ở đoạn cột sống cổ, tùy theo mức độ của tác nhân gây bệnh vàocác rễ thần kinh tủy cổ (kích thích, chèn ép) sẽ xuất hiện hội chứng đau rễthần kinh - một rễ hoặc nhiều rễ, phần lớn ở một bên, có khi ở cả hai bên.Điều trị như thế nào?Điều trị chung: Các biện pháp giảm đau và chống viêm (thuốc, châm cứu,xoa bóp nhẹ nhàng vùng cổ và tay); các loại thuốc an thần, trấn tĩnh thầnkinh và thư giãn cơ; các loại thuốc hoạt huyết và chống thoái hóa thần kinh.Điều trị theo nguyên nhân là chủ yếu: Các hội chứng bệnh lý này đều do cơchế bệnh sinh cơ học. Do đó tùy theo tác nhân gây bệnh (loại cứng haymềm), mức độ gây tổn thương (kích thích hay chèn ép) và tính chất nguy hạicủa cơ quan hay các thành phần liên quan (tủy sống, động mạch sống haycác rễ thần kinh) để có biện pháp điều trị thích hợp.Nếu chỉ là kích thích hay chèn ép nhẹ thì điều trị bảo tồn là chủ yếu: giaiđoạn đau cấp tính thì phải cho bất động cột sống cổ bằng đai cổ. Sau đó nếucần thì kéo giãn cột sống cổ kết hợp với đai cổ.Nếu chèn ép nặng vào tủy sống cổ và mạch máu thần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tìm hiểu về cột sống cổ thông tin về cột sống cổ kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 87 1 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0