Danh mục tài liệu

Tổng hợp các đề thi vào lớp 10 các tỉnh năm 2009 - 2010

Số trang: 39      Loại file: doc      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo tổng hợp các đề thi vào lớp 10 các tỉnh năm 2009 - 2010
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp các đề thi vào lớp 10 các tỉnh năm 2009 - 2010SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT QUẢNG NAM NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi TOÁN ( chung cho tất cả các thí sinh) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề)Bài 1 (2.0 điểm ) 1. Tìm x để mỗi biểu thức sau có nghĩa 1 a) b) x x −1 2. Trục căn thức ở mẫu 3 1 a) b) 3 −1 2 x −1 = 0 3. Giải hệ phương trình : x+ y =3Bài 2 (3.0 điểm ) Cho hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tìm tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hai hàm số trên bằng phép tính c) Tính diện tích tam giác OABBài 3 (1.0 điểm ) Cho phương trình x2 – 2mx + m 2 – m + 3 có hai nghiệm x1 ; x 2 (với m là thamsố ) .Tìm biểu thức x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất.Bài 4 (4.0 điểm ) Cho đường tròn tâm (O) ,đường kính AC .Vẽ dây BD vuông góc với AC tại K ( Knằm giữa A và O).Lấy điểm E trên cung nhỏ CD ( E không trùng C và D), AE cắt BD tạiH. a) Chứng minh rằng tam giác CBD cân và tứ giác CEHK nội tiếp. b) Chứng minh rằng AD2 = AH . AE. c) Cho BD = 24 cm , BC =20cm .Tính chu vi của hình tròn (O). d) Cho góc BCD bằng α . Trên mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A , vẽ tam giác MBC cân tại M .Tính góc MBC theo α để M thuộc đường tròn (O). ======Hết====== Họ và tên : ...........................................................................................Số báo danh...................................... 1Hướng dẫn:Bài 1 (2.0 điểm )1. Tìm x để mỗi biểu thức sau có nghĩa x �− 0 a) b) x0 1 x12. Trục căn thức ở mẫu ( ) 3 +1 1. 3 +1 3 +1 1 3 3. 2 32 = = = = = a) b) ( )( ) 3 −1 3 −1 2 3 −1 3 +1 2 2 2. 2 � −1 = 0 � x =1 � =1 x x �� ��3. Giải hệ phương trình : � � + y = 3 �+ y = 3 � = 2 x 1 yBài 2 (3.0 điểm ) Cho hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy Lập bảng : x 0 -2 x -2 -1 0 1 2 y = x2 y=x+2 2 0 4 1 0 1 4 y B A C x K H O b) Tìm toạ độ giao điểm A,B : Gọi tọa độ các giao điểm A( x1 ; y1 ) , B( x2 ; y2 ) của hàm số y = x2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (d) Viết phương trình hoành độ điểm chung của (P) và (d) x2 = x + 2  x2 – x – 2 = 0 ( a = 1 , b = – 1 , c = – 2 ) có a – b + c = 1 – ( – 1 ) – 2 = 0 −2 c � x1 = −1 x2 = − =− =2 ; a 1 y1 = x2 = (-1)2 = 1 ; thay x1 = -1 x2 = 2 y2 = 4 Vậy tọa độ giao điểm là A( - 1 ; 1 ) , B( 2 ; 4 ) c) Tính diện tích tam giác OAB 2 1 1Cách 1 : SOAB = SCBH - SOAC = (OC.BH - OC.AK)= ... = (8 - 2)= 3đvdt 2 ...