Danh mục tài liệu

Tổng quan tác động của đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.37 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm khái quát một số kết quả nghiên cứu đô thị hóa, tác động của đô thị hóa đến quản lý, sử dụng đất, từ đó đề xuất một số kiến nghị trong quản lý, sử dụng đất dưới tác động của quá trình đô thị hóa. Số liệu được thu thập từ các nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế đã được công bố, các văn bản pháp lý liên quan. Đô thị và đô thị hóa được hiểu theo nhiều cách khác nhau trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan tác động của đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất Kinh tế, Xã hội & Phát triển TỔNG QUAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Trần Thái Yên1, Nguyễn Bá Long2, Nguyễn Thị Huệ3, Phạm Phương Nam4, Phan Thị Thanh Huyền4 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 2 Trường Đại học Lâm nghiệp 3 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2023.2.165-174 TÓM TẮT Bài viết nhằm khái quát một số kết quả nghiên cứu đô thị hóa, tác động của đô thị hóa đến quản lý, sử dụng đất, từ đó đề xuất một số kiến nghị trong quản lý, sử dụng đất dưới tác động của quá trình đô thị hóa. Số liệu được thu thập từ các nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế đã được công bố, các văn bản pháp lý liên quan. Đô thị và đô thị hóa được hiểu theo nhiều cách khác nhau trên thế giới. Tác động của đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất cũng khác nhau do tốc độ đô thị hóa, tỷ lệ đô thị hóa và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại các khu vực khác nhau. Dưới tác động của đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp bị chuyển dần thành đất phi nông nghiệp làm nảy sinh các khiếu nại, khiếu kiện về đất đai liên quan đến giá đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cũng như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… và đặc biệt gay gắt tại các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Để hạn chế các tác động tiêu cực của đô thị hóa đến quản lý và sử dụng đất cần hoàn thiện chính sách, pháp luật đất đai; quản lý và sử dụng đất; tăng cường nhân lực; cơ sở vật chất; hiểu biết và chấp hành pháp luật của người sử dụng đất. Từ khóa: đô thị hóa, quản lý đất đai, sử dụng đất đai, tỷ lệ đô thị hoá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đô thị và ĐTH là gì? Tác động của ĐTH đến Đô thị hóa (ĐTH) là hiện tượng xã hội tất quản quản lý và SDĐ là gì? Thực tiễn tác động yếu, thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia của ĐTH đến quản lý và SDĐ hiện nay như trên thế giới [1]. Theo Liên Hợp Quốc, tỷ lệ dân thế nào? số đô thị trên toàn cầu năm 2017 đạt 55% (tương 2. LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ đương với 4,2 tỷ người, tăng 25% so với năm HÓA ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 1950). Bắc Mỹ là khu vực có tỷ lệ ĐTH cao 2.1. Đô thị nhất, đạt 82%, châu Á đạt xấp xỉ 50% và châu Có nhiều quan điểm được sử dụng để định Phi là 43%. Tỷ lệ dân số đô thị trên toàn cầu dự nghĩa đô thị. Theo quan điểm xã hội học, đô thị kiến sẽ đạt 60% vào 2030 và 68% vào năm 2050 là một hình thức tồn tại của xã hội trong một [2]. Trong những thập kỷ gần đây, tốc độ ĐTH phạm vi không gian cụ thể và là một hình thức cao, đặc biệt ở các nước có thu nhập thấp và cư trú của con người [6]. Trên góc độ quản lý trung bình, đã dẫn đến sự gia tăng nhanh số kinh tế - xã hội, đô thị là điểm tập trung dân cư lượng các siêu đô thị có trên 10 triệu dân [3]. với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông ĐTH làm biến đổi nghề nghiệp, lối sống, văn nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm hóa, hành vi, cấu trúc nhân khẩu học của cả khu tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò vực đô thị và nông thôn, đồng thời tác động trực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội, trong đó nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một có quản lý và sử dụng đất (SDĐ) [4, 5]. Để có huyện hoặc một vùng trong tỉnh hoặc trong cái nhìn tổng thể về tác động của đô thị hóa đến huyện [7]. quản lý và SDĐ, bài viết trình bày một số vấn Tại Việt Nam, đô thị được định nghĩa là khu đề lý luận và thực tiễn về tác động của ĐTH đến vực tập trung dân số sinh số ng có mật độ cao và quản lý và SDĐ nhằm trả lời các câu hỏi sau: chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2023 165 Kinh tế, Xã hội & Phát triển nông nghiệp, là trung tâm chı́nh trị, hành chính, còn được hiểu dưới góc nhìn hành chính pháp kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò lý, tức là ĐTH được quy định theo chính sách, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc pháp luật đất đai [13]. ĐTH được diễn ra theo gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, nhiều cách khác nhau như gia tăng mật độ dân bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; số, tái phát triển các khu vực đã xây dựng hoặc nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn [8]. Theo tạo ra các vùng đất đô thị mới mà trước đây Luật quy hoạch đô thị, đô thị được hiểu là khu không phải là đô thị… [14]. ĐTH có liên quan vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chặt chẽ đến ba khía cạnh của phát triển bền chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi vững gồm kinh tế, xã hội và môi trường [2]. nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, Tại Việt Nam, cũng có nhiều khái niệm khác kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò nhau về ĐTH. Theo Từ điển tiếng Việt, đô thị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc hoá là quá trình tập trung dân số ngày càng đông gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, vào các đô thị và làm nâng cao vai trò của đô thị bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; đối với sự phát triển của xã hội [15]. Khái niệm nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn [9]. này vừa dựa vào yếu tố dân số và mở rộng diện Từ những phân tích ở trên, có thể hiểu, đô tích của đô thị, cũng như v ...

Tài liệu có liên quan: